Vắc-xin phòng uốn ván - bạch hầu (Td) sẽ được đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng để tiêm cho trẻ em 7 tuổi trên địa bàn TP.Hà Nội, thời gian rà soát đối tượng và tổ chức tiêm chủng từ tháng 11-2024 và các năm tiếp theo.
Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 5405/SYT-NVY gửi các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn Thành phố về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh sởi trong bệnh viện.
Khi trời rét, các bệnh hô hấp, tim mạch, suy giảm miễn dịch, xương khớp gia tăng. Trong số các bệnh liên quan tới thời tiết mùa đông, thì dịch cúm và đột quỵ là nỗi ám ảnh.
Ngày 31/10, Trung tâm Y tế thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam thông tin về trường hợp mắc bệnh dại dẫn đến tử vong.
Cảm cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do các virus cúm gây ra. Bệnh dễ lây lan thành dịch mỗi khi giao mùa, thời tiết chuyển lạnh hoặc chuyển nóng thất thường.
Trong thời điểm giao mùa, nhiều người mắc cúm, song thường chủ quan cho rằng đây là căn bệnh thông thường có thể điều trị tại nhà. Tuy nhiên, thực tế không hẳn như vậy, đây là căn bệnh có biến chứng nặng với tỷ lệ tử vong cao.
Theo Bộ Y tế, Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và viêm gan C cao trong quần thể dân cư nói chung và chịu hậu quả nặng nề do nhiễm virus viêm gan gây nên.
Các gia đình đang nuôi chó mèo, nên đưa vật nuôi đi tiêm phòng dại. Việc tiêm phòng dại cho chó, mèo sẽ giảm được phần lớn nguy cơ lây truyền cho người.
Hiện tại, TP.HCM còn 3 quận, huyện có tỷ lệ tiêm vắc-xin sởi chưa đạt 95% gồm Tân Phú, quận 3 và Cần Giờ.
Do vị trí địa lý nằm trọn ở Bắc bán cầu, nên Việt Nam cần tiêm vắc-xin theo mùa, bao trùm từ mùa đông năm nay tới hết mùa xuân năm sau. Điều đó có nghĩa, muốn chống lại dịch cúm mùa, mỗi người dân nên tiêm vắc-xin vào mùa thu.
Một đồng đầu tư cho vắc-xin sẽ tiết kiệm hàng trăm đồng cho điều trị bệnh. Đầu tư cho tiêm chủng là một khoản đầu tư chiến lược cho phát triển bền vững, bởi nó mang lại lợi ích kinh tế - xã hội to lớn.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, cư trú ở xã Quảng châu, Hưng Yên. Bệnh nhân được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên chuyển đến với chẩn đoán mắc uốn ván.
Khi không chủ động được nguồn cung vắc-xin, mà phụ thuộc vào nhập khẩu, thì công tác phòng chống dịch bệnh sẽ đối diện với rất nhiều khó khăn, áp lực.
Tiêm vắc-xin uốn ván miễn phí cho bà con vùng lũ, lụt; Sản phụ đi bộ 40km đường rừng để đến viện sinh con...
Nhằm chia sẻ khó khăn và đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, hệ thống tiêm chủng Safpo/Potec sẽ tiêm chủng miễn phí vaccine có chứa uốn ván cho người dân các tỉnh vùng lũ.
Nhằm chia sẻ khó khăn và bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, một số hệ thống tiêm chủng tiến hành tiêm chủng miễn phí vaccine có chứa uốn ván cho người dân các tỉnh vùng lũ.
Nhằm chia sẻ khó khăn và đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, một số hệ thống tiêm chủng đã quyết định dành tặng những mũi tiêm uốn ván miễn phí cho bà con.
Nhằm chia sẻ khó khăn và đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, Hệ thống tiêm chủng Safpo/Potec sẽ tiến hành tiêm chủng miễn phí vắc-xin có chứa uốn ván cho người dân các tỉnh vùng lũ.
Tại TP.HCM, hiện có 19.821 trẻ từ 1 đến 5 tuổi được tiêm vắc-xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% trên tổng số 60.733 trẻ thuộc diện phải tiêm theo kế hoạch chủ động ứng phó dịch bệnh sởi trên địa bàn Thành phố.
Theo chuyên gia, sau mưa lũ nguy cơ tiềm ẩn bùng phát nhiều căn bệnh dễ dàng lây nhiễm như sởi, sốt xuất huyết, cúm,...
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm, hàng trăm nghìn ca bệnh sởi vẫn được báo cáo từ nhiều quốc gia trên thế giới.
TP.HCM yêu cầu thanh tra sở Y tế cần kịp thời phát hiện, xử lý các trường hợp tuyên truyền 'anti vắc-xin' và những trường hợp đưa thông tin sai lệch, gây hoang mang cho cộng đồng.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội vừa phát đi cảnh báo về bệnh dại đang có diễn biến phức tạp trên động vật. Theo đó, từ đầu năm 2024 đến nay, ghi nhận 6 ổ bệnh dại trên chó đều tại huyện Sóc Sơn.
Cùng với nhiều địa phương khác, dịch ho gà đang tăng số ca mắc tại Hà Nam, đòi hỏi người dân cần quan tâm đến công tác tiêm chủng.
Thông tin từ Sở Y tế Thanh Hóa cho hay đã có kết quả xét nghiệm thêm 2 ca mắc bạch hầu tại ổ dịch khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát (Thanh Hóa).
Bé trai 1 tháng tuổi ở Hà Nội vừa nhập viện vào Khoa Nhi - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương trong khoảng ngày thứ 15 - 20 của bệnh.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội thông tin, vừa xử lý khống chế giám sát 3 ổ bệnh dại tại huyện Sóc Sơn. Dù bệnh đang phức tạp song người dân vẫn còn chủ quan.
Một con chó dại chưa rõ nguồn gốc lao vào cắn 3 người và 13 con chó, mèo ở Sóc Sơn (Hà Nội). Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội đang giám sát, xử lý ổ bệnh dại tại xã Hiền Lương và Minh Phú (Sóc Sơn).
Ngày 31/7, Sở Y tế Hà Nội cho biết, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội) đang tiến hành giám sát, xử lý ổ bệnh dại tại xã Hiền Ninh và Minh Phú (huyện Sóc Sơn).
Theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc ho gà.
Những năm gần đây, thủy đậu là một trong 5 bệnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất tại Việt Nam. Khi mắc bệnh, tỷ lệ xảy ra biến chứng và tử vong cao hơn ở người lớn.
Những ngày gần đây, lượng người đi tiêm vắc-xin bạch hầu tăng cao. Các cơ sở tiêm chủng luôn nỗ lực để đảm bảo cung cấp vắc-xin cho người dân và đảm bảo quy trình tiêm chủng an toàn, đảm bảo chất lượng.
Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong những tháng đầu năm 2024 (đến ngày 18/7/2024), Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp tử vong.
Vừa qua, Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận 2 bênh nhân sơ sinh mắc thủy đậu. Điều đáng chú ý, cả 2 bệnh nhân đều bị lây từ mẹ.
Để chủ động phòng bệnh cho trẻ nhỏ trước khi bước vào độ tuổi tiêm chủng, các bà mẹ có thể tiêm vắc-xin phối hợp phòng bệnh uốn ván - bạch hầu - ho gà (Tdap) trong thời gian mang thai.
Trong lúc chăm sóc chú chó nuôi nhốt trong lồng, bà S. bị chú chó cắn vào tay. Chủ quan không đi tiêm phòng dại, bà S. đã mắc bệnh dại dẫn đến tử vong.
Đa phần các trẻ mắc đều chưa tiêm vắc-xin hoặc tiêm chưa đủ liều, nhiều trẻ mắc ho gà dưới 2 tháng tuổi, trước tuổi có chỉ định tiêm chủng...
Tiêm vắc-xin là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, thời gian qua, vẫn có nhiều người thờ ơ trong tiêm chủng, chưa nhận thức đầy đủ hiệu quả do vắc-xin mang lại.
Dù là bệnh có tỷ lệ tử vong 100%, nhưng thực tế cho thấy người dân vẫn chủ quan với căn bệnh này.
Một gia đình 4 người ở Bắc Kạn mắc viêm màng não do não mô cầu, trong đó có 2 người tử vong, 2 người phải nhập viện cấp cứu đã khiến nhiều người lo lắng.
Nhiều tỉnh, thành phố khu vực phía Nam ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi, còn ở một số tỉnh phía Bắc thì dịch ho gà tái bùng phát.
Bệnh viêm màng não nguy hiểm ở chỗ bệnh có thể lây qua đường hô hấp và các triệu chứng lâm sàng ban đầu của bệnh rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác.
Theo các chuyên gia y tế, cúm mùa có nguy cơ để lại biến chứng, tiêm vaccine được coi là biện pháp phòng bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, nhiều thai phụ băn khoăn liệu tiêm vaccine trong thai kỳ có ảnh hưởng đến thai nhi?
Ngày 13/6/2024, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế có Công văn số 517/DP-DT gửi Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn chỉ đạo, tổ chức triển khai tăng cường phòng, chống bệnh do não mô cầu.
Tình trạng viêm phổi do cúm ở phụ nữ mang thai nguy hiểm hơn người thường và có nguy cơ nhập viện cao hơn.
Nếu sản phụ mắc cúm ở giai đoạn 3 tháng đầu, virus cúm không chỉ khiến thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh, mà khi mẹ sốt cao kết hợp với độc tính của virus cũng có thể kích thích co bóp tử cung gây sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non. Do đó, tiêm phòng cúm trước khi mang thai là biện pháp bảo vệ sức khỏe toàn diện cho cả mẹ bầu và em bé.
Theo số liệu thống kê năm 2023 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm toàn thế giới có khoảng 1 tỷ ca mắc cúm.
Bệnh viện Nhi Trung ương mới tiếp nhận một bé trai 2 tuổi khởi phát bệnh dại, nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, từ ngày 24 đến 31/5, trên địa bàn thành phố có thêm 16 ca mắc ho gà, tăng 14 ca so với tuần trước.
Ngày 28/5, Bệnh viện Nhi Đồng TP. HCM cho biết, vừa áp dụng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể cứu sống một trường hợp viêm phổi do cúm A H1 pdm 2009, biến chứng suy hô hấp nặng.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể).
Một nữ bệnh nhân ở Bắc Giang vừa được các bác sĩ điều trị với mức độ nặng có bội nhiễm - liệt ruột cơ năng, nguy cơ tử vong cao do mắc thủy đậu.
Theo các chuyên gia, quai bị có thể là một bệnh nhẹ nhưng thường gây khó chịu và biến chứng không hiếm gặp. Đặc biệt, một số biến chứng của bệnh quai bị bao gồm viêm màng não; vô sinh ở nam giới.
Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận 25 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 13 trường hợp so với tuần trước. Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay có 628 trường hợp, tăng so với cùng kỳ năm 2023.