Theo Wall Street Journal, loại công nghệ giấu kín hàng trăm năm của Mỹ đã nắm được tung tích của tàu Titan ngay từ đầu. Thế nhưng, có những bí mật không thể được công khai.
Hệ thống do thám đáy biển từng được chế tạo để theo dõi các tàu ngầm Liên Xô có thể đã hỗ trợ chiến dịch tìm kiếm chiếc tàu ngầm yểu mệnh Titan.
Mạng lưới cảm biến bí mật dưới lòng biển, vốn để theo dõi tàu ngầm đối thủ, đã phát hiện 'âm thanh bất thường giống với một vụ nổ' ngay sau khi tàu Titan mất liên lạc.
Quân đội NATO ngày càng cảnh giác với khả năng mở rộng và hoạt động của hạm đội tàu ngầm Nga.
Khi các tàu ngầm của Nga trở nên tinh vi hơn và hoạt động tích cực hơn, việc phát hiện và theo dõi các tàu ngầm này trong lòng đại dương rộng lớn là một nhiệm vụ đầy thách thức đối với NATO.
Có ba giả thuyết xoay quanh vụ tàu ngầm tấn công năng lượng hạt nhân USS Scorpion bị đắm, song Hải quân Mỹ vẫn không thể kết luận về điều gì đã xảy ra đối với con tàu này.
Khi các tàu ngầm của Nga trở nên tinh vi hơn và hoạt động tích cực hơn, việc phát hiện và theo dõi các tàu ngầm này trong lòng đại dương rộng lớn là một nhiệm vụ đầy thách thức đối với NATO.
'Ngư lôi ma' Poseidon của Nga khiến Mỹ không có cách đối phó hiệu quả, đây là nhận định được tờ Sohu của Trung Quốc đưa ra.
Các tài liệu được giải mật đang dần làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến thảm họa chìm tàu ngầm USS Thresher của Hải quân Mỹ.
Hải quân Mỹ đang tạo ra một nhóm tàu chiến đặc biệt để 'theo dõi hoạt động của tàu ngầm Nga ở Đại Tây Dương'. Vậy tại sao Mỹ lại bận tâm đến vấn đề tàu ngầm Nga hiện nay, và các hoạt động chống tàu ngầm đã được họ thực hiện như thế nào vào thời Liên Xô?
Các tài liệu được giải mật đang dần làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến thảm họa chìm tàu ngầm USS Thresher của Hải quân Mỹ.
Năm 1968, tàu ngầm K-129 của Liên Xô mất tích khi thực thi hoạt động tuần tra dưới biển. Trong khi chính quyền Moscow không tìm thấy thì CIA xác định được vị trí và bí mật trục vớt tàu ngầm Liên Xô vào những năm 1970.
Trong những năm 1970, Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã thực thi một trong những chiến dịch táo bạo nhất: Trục vớt tàu ngầm Liên Xô bị chìm sâu dưới đáy biển Thái Bình Dương.
Đây có thể được xem là một trong những chiến dịch tình báo có quy mô lớn nhất của CIA, giúp Mỹ có được các công nghệ quân sự tối mật từ Liên Xô.
Trong những năm 1960, khả năng của Mỹ ở vùng biển sâu đã khiến Liên Xô cảnh giác. Nếu người Mỹ có thể xác định vị trí tàu ngầm bị chìm hoặc thu hồi vệ tinh từ những vùng sâu được cho là bất khả xâm phạm, thì hoạt động dưới nước của họ đã đe dọa trực tiếp đến an ninh của Liên Xô.
Nga tuyên bố về sự thống trị của mình ở Bắc Cực, còn Hạm đội Biển Bắc của Nga đang đứng ra bảo vệ khu vực này. Tuy nhiên, NATO không đồng tình với cách đặt vấn đề đó.
Nga tuyên bố quyền thống trị của mình ở Bắc Cực, tuy nhiên NATO không chấp nhận điều này, dẫn tới một cuộc đối đầu quyết liệt trên và đặc biệt là dưới mặt biển.
Trung Quốc đã và đang xây dựng một loạt các nền tảng giám sát trải dài trên các phần của biển Đông. Một số được nói là nằm trong vùng biển Trung Quốc, nhưng một số thiết bị đang trôi nổi trên vùng biển quốc tế.
Truyền thông Mỹ tiết lộ, Trung Quốc đã thiết lập một loạt các nền tảng giám sát tại các khu vực của Biển Đông, có thể được sử dụng để theo dõi các hành động của Hải quân Mỹ. Báo Mỹ cho rằng Trung Quốc có thể đang chuyển từ sự có mặt đơn thuần sang kiểm soát mọi nơi ở Biển Đông.
Thừa nhận trên được Phó Đô đốc Hải quân Hoa Kỳ Andrew Woody Lewis đưa ra.
Sau vụ phóng thử tên lửa lần thứ 11 của Triều Tiên, một số nguồn tin cho rằng tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm thế hệ mới của Bình Nhưỡng đang trở thành mối đe dọa mới với an ninh nước Mỹ và toàn cầu.
Hải quân Mỹ theo dõi rất chặt chẽ mọi hoạt động của hạm đội tàu ngầm Trung Quốc trên biển Đông và Thái Bình Dương. Đặc biệt là từ đảo Hải Nam, một đô đốc Mỹ đã nhận xét tàu ngầm Trung Quốc rất ồn. Bằng cách nào Mỹ có thể kiểm soát được tàu ngầm Trung Quốc?