Chuyến thăm của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ phản ánh nỗ lực từ các bên nhằm tìm kiếm giải pháp cho hòa bình tại Dải Gaza.
Trong bối cảnh chiến sự leo thang và cuộc khủng hoảng nhân đạo ngày càng trầm trọng trên khắp Dải Gaza, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đang đứng trước một lựa chọn vô cùng khó khăn: nên chấm dứt hay tiếp tục cuộc chiến với Hamas?
Bộ Quốc phòng Mỹ đã đặt mua nhiều cuốn sách của các nhà nghiên cứu phương Tây về chiến lược quân sự của Nga và Trung Quốc.
Một cuộc tấn công toàn diện tiềm tàng của Israel vào Dải Gaza có thể khiến giá dầu leo thang, lạm phát tăng cao hơn và tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại.
Bên cạnh những nguy cơ và rủi ro tiềm ẩn, cuộc xung đột hiện nay giữa Israel và Hamas cũng mang lại lợi ích cho một số bên.
Chuyên gia của Mỹ nhận định Nga có khả năng tăng nguồn thu từ dầu mỏ nếu nguồn cung nhiên liệu tại Trung Đông bị gián đoạn do cuộc xung đột Hamas-Israel.
Ngày 21/9, Tổng thống Syria Bashar al-Assad đến thành phố Hàng Châu, thực hiện chuyến thăm đầu tiên của ông đến Trung Quốc kể từ năm 2004. Đây cũng là một trong những nỗ lực của ông nhằm kết thúc hơn 1 thập kỷ bị cô lập ngoại giao.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) đã viết trong một đánh giá công bố hôm 14.8 rằng các lực lượng tàn dư của Wagner tại Nga đang cản trở các công ty quân sự tư nhân (PMC) khác làm việc cho Bộ Quốc phòng nước này.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW), lực lượng Wagner vốn hiện đồn trú ở Belarus đang gần Moscow hơn so với khi họ đóng quân ở miền nam nước Nga.
Trang The Financial Times cho biết nhiều năm qua, lực lượng quân sự tư nhân Wagner đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai sức mạnh Nga tại châu Phi. Họ tham gia vào hoạt động quân sự, khai thác khoáng sản lẫn tuyên truyền trên khắp lục địa đen.
Cuộc gặp của lãnh đạo Trung Quốc và Nga đã trở thành tâm điểm trên trường quốc tế trong tuần này khi cả hai quốc gia tăng cường quan hệ trên nhiều mặt từ địa chính trị đến kinh tế và quân sự.
Vài tuần sau khi đưa ra kế hoạch hòa bình 12 điểm cho cuộc xung đột quân sự ở Ukraine, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ sớm gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin và tổ chức cuộc gặp trực tuyến với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ sớm gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin và tổ chức cuộc gặp trực tuyến với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, vài tuần sau khi Trung Quốc đề xuất kế hoạch hòa bình 12 điểm cho xung đột ở Ukraine.
Mỹ sẽ cung cấp cho Ukraine một loại vũ khí dẫn đường chính xác là M982 Excalibur và máy bay không người lái giám sát Scan Eagle, Fox News đưa tin ngày 21/8. Loại đạn pháo này có tầm bắn tới 70 km, sai số chỉ 4m.
Những đe dọa và tuyên bố giữa Nga và phương Tây ngày càng trở nên cứng rắn trong tuần qua, làm dấy lên mối lo ngại về cuộc xung đột trực tiếp giữa hai bên.
Ukraine đã chuẩn bị từ bỏ tham vọng NATO, nhưng muốn có những đảm bảo an ninh chi tiết từ các quốc gia thứ ba. Mỹ và Đức đã tiết lộ lập trường về vấn đề này.
Trong 2 ngày, từ ngày 12 đến 13-12, Thủ tướng Israel Naftali Bennett đã tới thăm Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE). Chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng N.Bennett tới quốc gia vùng Vịnh kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ vào năm ngoái nhằm thúc đẩy quan hệ song phương được nhận định là dấu mốc lịch sử đối với Israel và UAE.
Tổ chức Hội nghị quốc tế về Afghanistan, thúc đẩy việc đưa Taliban khỏi danh sách các tổ chức khủng bố, kêu gọi các nước dỡ bỏ phong tỏa tài sản đối với Taliban, nhưng Nga vẫn không công nhận lực lượng này.
Tổ chức hội nghị quốc tế đầu tiên, tiến hành hàng loạt cuộc trao đổi cũng như thúc đẩy quan hệ thân thiện với Taliban, Nga gần như đã làm tất cả để cho Taliban tính hợp pháp nhưng vẫn không công nhận lực lượng này.
Kabul cách châu Phi hàng ngàn km nhưng việc Taliban chiếm được thủ đô của Afghanistan cũng ảnh hưởng trên khắp lục địa này, lo ngại gia tăng về sự bành trướng hơn nữa của chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo.
Dù có một số vấn đề, Somaliland được cho là phương án khả dĩ thay thế cho căn cứ hải quân Nga tại Sudan.
Những bình luận cho rằng Nga-Trung Quốc đang hợp sức trong một cuộc chơi quyền lực ở Ấn Độ Dương đã nhận được nhiều phản ứng trái chiều từ các nhà phân tích khu vực, trong đó một số ý kiến cho rằng Moscow và Bắc Kinh đang muốn tăng cường phô trương sức mạnh ra bên ngoài vùng biển nước mình để đối phó các động thái của Mỹ tại khu vực này.
Câu hỏi quan trọng giờ là liệu Thổ Nhĩ Kỳ sẽ sử dụng sự hiện diện quân sự của mình ở Idlib cho mục đích phòng thủ hay tấn công trước Nga và quân đội Syria.
Theo một báo cáo gần đây, Nga được cho là muốn thiết lập thêm 6 căn cứ quân sự mới, sẵn sàng vượt mặt ảnh hưởng của Mỹ.
Mối quan hệ của Nga với các quốc gia vùng Vịnh có thể khiến Nga:'Không cung cấp cho Iran hệ thống tên lửa tiên tiến như S-400', chuyên gia Kirill Semenov nói.
Cuộc không kích của Nga ở Idlib là lời cảnh báo dành cho Thổ Nhĩ Kỳ với thông điệp rõ ràng: Sức mạnh quân sự của Moscow là không thể bàn cãi ở Syria.
Tình trạng khó khăn về kinh tế của Iran và những toan tính về chính trị của Nga buộc Moscow phải rất thận trọng khi xem xét tới bất kỳ triển vọng mua bán vũ khí nào với Tehran.
Tài nguyên năng lượng của Libya và sự hiện diện của một số cảng nước sâu sẽ mang lại cho Tổng thống Putin lợi thế địa chiến lược mà ông đang cố gắng đạt được.
Trước khi bắt đầu một cuộc dàn xếp chính trị, Tổng thống Putin sẽ làm hết sức mình để tiêu diệt những chiến binh thánh chiến mà Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn ở Libya giống như ở Idlib.
Tổng thống Erdogan và Tổng thống Putin đã tham khảo ý kiến của nhau về các vùng ảnh hưởng ở Libya để tránh xung đột, nhưng khả năng xảy ra đụng độ là có thật