Ngành y được gọi là lực lượng tuyến đầu trong cuộc chiến khốc liệt giữa con người với virus SAR-COV 2. Và trong trận chiến đó, những 'chiến sỹ áo trắng' của Việt Nam đã làm nên không ít kỳ tích....
Mới đây, Nga đã ghi nhận 7 ca nhiễm virus chủng cúm A (H5N8) lây từ gia cầm sang người. Trước đó, chỉ có chủng cúm A H5N1 được biết đến khả năng lây nhiễm này.
Theo thống kê sơ bộ, số tử vong đã giảm từ khoảng 300-350 ca/ngày (thời kỳ đỉnh dịch) xuống còn trên dưới 200 ca/ngày, chủ yếu là những người mắc bệnh nền, người già, trong đó phần lớn (trên 70%) là người chưa tiêm vaccine...
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phân tích dịch COVID-19 chưa thể kiểm soát được hoàn toàn trong năm 2022, có thể xuất hiện các biến chủng mới...
Đức sẽ còn cung cấp nhiều hơn nữa vắc-xin cho Việt Nam, sao cho tổng số vắc-xin Đức cung cấp cho Việt Nam dự kiến sẽ lên đến khoảng 10 triệu liều.
Mới đây, trên địa bàn Hà Nội đã phát sinh 2 ổ dịch cúm A/H5N8 trên gia cầm, số gà phải tiêu hủy là 2.528 con. Theo nhận định của cơ quan chuyên môn, nguy cơ bùng phát dịch bệnh này rất cao, nguy hiểm hơn chủng viruss này có thể lây sang người. Do vậy, các địa phương cần nâng cao cảnh giác, triển khai khẩn cấp biện pháp phòng, chống dịch bệnh này.
Trước những cập nhật của Tổ chức Y tế Thế giới, các chuyên gia Việt Nam cũng xem xét sử dụng kháng thể đơn dòng, thuốc đông y trong chẩn đoán, điều trị Covid-19.
Ngày 7-7, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã tổ chức họp trực tuyến Hội đồng chuyên môn cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19. Cuộc họp được tổ chức ngay sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19 lần thứ năm.
Ngày 7/7, Cục quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã tổ chức cuộc họp Hội đồng chuyên môn cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19.
Việc điều trị bệnh nhân COVID-19 chủ yếu điều trị triệu chứng, theo dõi sát bệnh nhân, hạn chế để tình trạng từ bệnh nhẹ chuyển thành bệnh nặng.
Bộ Y tế yêu cầu các tỉnh/thành phố hoàn thành tiêm chủng vaccine COVID-19 của COVAX trước ngày 5/5. Địa phương nào không tổ chức tiêm hết, Bộ sẽ thu hồi.
Việc lây nhiễm cúm gia cầm ở người là do tiếp xúc trực tiếp với gia cầm sống hoặc chết bị nhiễm bệnh.
Cùng với các lực lượng y tế khác, điều dưỡng có vai trò then chốt trong chăm sóc và phòng ngừa lây nhiễm SARS-CoV-2 trong cơ sở khám chữa bệnh…
Lần đầu tiên thế giới ghi nhận cúm A H5N8 lây từ gia cầm sang người, FAO và WHO khuyến cáo Việt Nam cần cảnh giác.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp quốc (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi Chính phủ Việt Nam và cộng đồng cảnh giác với khả năng lây nhiễm cúm A H5N8 sang người sau khi phát hiện bảy công nhân ở trang trại chăn nuôi gà ở Nga bị nhiễm virus cúm A (H5N8).
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc và Tổ chức Y tế thế giới kêu gọi Chính phủ Việt Nam cảnh giác với khả năng lây nhiễm cúm A H5N8 sang người sau khi có 7 người ở trang trại gà ở Nga bị nhiễm.
7 công nhân làm việc tại trang trại chăn nuôi gà ở Nga vừa được phát hiện nhiễm virus cúm A/H5N8, tất cả đều không có triệu chứng. Đây là báo cáo đầu tiên về sự lây nhiễm H5N8 từ gia cầm sang người...
Lần đầu tiên thế giới ghi nhận cúm A H5N8 lây từ gia cầm sang người. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và FAO khuyến cáo Việt Nam cảnh giác.
Ngày 3/3, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi Chính phủ Việt Nam và cộng đồng cần cảnh giác với khả năng lây nhiễm cúm A H5N8 sang người.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi Chính phủ Việt Nam và cộng đồng cảnh giác với khả năng lây nhiễm cúm A H5N8 sang người sau khi phát hiện bảy công nhân ở trang trại chăn nuôi gà ở Nga bị nhiễm vi rút cúm A (H5N8).
Lần đầu tiên thế giới ghi nhận cúm A H5N8 lây từ gia cầm sang người, FAO và WHO khuyến cáo Việt Nam cần cảnh giác.
Những thông tin mới nhất, mang tính khoa học, chính xác và toàn diện về dịch bệnh nCoV đã được các chuyên gia của WHO, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW, Viện Vệ sinh dịch tễ TW… cung cấp cho các thầy, cô và sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội hôm qua.
Một số hãng truyền thông nước ngoài đã đưa ra nhận định, nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
Việc công bố tình trạng y tế khẩn cấp phải dựa trên các tiêu chí như: Số lượng người mắc, số lượng bệnh nhân tử vong, mức độ lan tràn của dịch bệnh, đã áp dụng các biện pháp nhưng chưa ngăn chặn được dịch bệnh. Tuy nhiên, Việt Nam hiện đã và đang triển khai các giải pháp phòng chống dịch còn mạnh hơn cả khuyến cáo của WHO.
WHO đánh giá cao ngành y tế Việt Nam trong việc giám sát, chẩn đoán, điều trị nCoV. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với Việt Nam ứng phó virus corona.
Trước những lo lắng, băn khoăn của người dân về công bố của Tổ chức Y tế Thế giới WHO về tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu dịch bệnh nCoV từ Vũ Hán, Trung Quốc, chiều 31/1, Bộ Y tế đã cung cấp các thông tin liên quan.