Không quân Nga dự kiến sẽ được nhận một biến thể nâng cấp mới của máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 từ năm 2025, Su-57M trang bị động cơ mới, AL-51F cho phép máy bay bay hành trình với tốc độ siêu thanh.
Nga đang xây dựng nhà máy mới chuyên lắp ráp tiêm kích Su-57 Felon, đây được xem là bước đi nhằm đẩy nhanh tiến độ sản xuất loại chiến đấu cơ đặc biệt này.
Cuộc cạnh tranh đang tăng tốc giữa hai đối thủ công nghệ quân sự Bắc Á đánh dấu một ranh giới khác trong cuộc một 'Chiến tranh Lạnh' mới đang nguy cơ xuất hiện.
Su-57 là loại máy bay chiến đấu tàng hình hạng nặng được thiết kế để trở thành xương sống của lực lượng Không quân Nga.
Nga đang thực hiện một số chương trình nhằm hiện đại hóa Su-57, dự kiến sẽ cải thiện đáng kể hiệu suất của nó so với các biến thể sản xuất ban đầu.
Hiện động cơ F-135 được trang bị trên những chiếc máy bay F-22 Raptor của Mỹ là động cơ phản lực mạnh nhất thế giới, nhưng vị trí này sẽ bị Su-57 của Nga vượt mặt khi được trang bị động cơ Saturn 30.
Cho đến khi ra mắt của máy bay chiến đấu Su-75 Checkmate của Nga vào cuối tháng 7 vừa qua, J-10 của Trung Quốc là chiến đấu cơ một động cơ duy nhất được sản xuất, được coi là đối thủ tiềm năng của phương Tây.
Cho đến khi tiêm kích Checkmate của Nga ra mắt vào cuối tháng 7 năm 2021, J-10 của Trung Quốc là tiêm kích một động cơ duy nhất trên thế giới đang được sản xuất được sử dụng bởi một đối thủ tiềm năng của phương Tây.
Hãng truyền thông nhà nước Nga TASS đưa tin rằng việc sản xuất phiên bản nâng cao của tiêm kích Su-57, được sản xuất hàng loạt lần đầu tiên vào năm 2019, dự kiến sẽ bắt đầu vào năm 2025.
Chiếc máy bay chiến đấu bí ẩn vẫn đang phủ bạt kín mít, mà Nga dự kiến cho ra mắt tại Triển lãm hàng không vũ trụ quốc tế 2021 (MAKS 2021), khiến giới phân tích quân sự quốc tế hết sức tò mò.
MiG-35 mặc dù có nhiều ưu điểm, nhưng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngay từ các biến thể MiG-29, hiện vẫn đang được cung cấp và giá rẻ hơn đáng kể và từ máy bay chiến đấu giá rẻ J-10C của Trung Quốc.
Mặc dù Su-57 vẫn chưa được sản xuất với số lượng lớn nhưng đã có nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm đến loại máy bay hiện đại này, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á.
Đi vào hoạt động từ tháng 12/2020, tiêm kích thế hệ tiếp theo Su-57 của Nga hứa hẹn sẽ là một trong những chiếc chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới tích hợp công nghệ thế hệ thứ sáu.
Đi vào hoạt động từ tháng 12/2020, tiêm kích thế hệ tiếp theo Su-57 của Nga hứa hẹn sẽ là một trong những chiếc chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới tích hợp công nghệ thế hệ thứ sáu.
Sau khi được đưa vào biên chế trong Không quân Nga vào tháng 12 năm 2020, tiêm kích Su-57 đã được triển khai tại Quân khu phía Nam và được giao nhiệm vụ thử nghiệm vũ khí siêu vượt âm.
Nga đang phát triển một lớp tiêm kích thế hệ tiếp theo để bổ trợ cho tiêm kích hạng nặng Su-57 và máy bay đánh chặn hạng nặng MiG-41 sắp ra mắt.
Các nguồn tin Nga cho biết tiêm kích thế hệ tiếp theo Su-57 mới của nước này, được sản xuất hàng loạt từ năm 2019 và dự kiến sẽ tích hợp nhiều công nghệ thế hệ thứ sáu độc đáo, đang nhận được sự quan tâm rộng rãi của nước ngoài.
Sử dụng nhiều công nghệ mới tiên tiến trên nền tảng Su-57, tuy nhiên máy bay mới thế hệ tiếp theo của Nga là cấu hình 1 động cơ.