Hôm nay (1-3), người giành thắng lợi sau hai vòng bầu cử Tổng thống căng thẳng và hồi hộp nhất của Phần Lan hôm 11-2 là Aleksander Stubb đã chính thức nhậm chức với nhiệm kỳ 6 năm (2024-2030) thay cho Tổng thống đương nhiệm Sauli Niinistö.
Với việc ông Alexander Stubb được lựa chọn làm Tổng thống, lần đầu tiên trong lịch sử 107 năm lập quốc, Phần Lan đã có một vị tổng thống mang 'yếu tố' nước ngoài.
Ngày 12-2, Hãng tin Al Jazeera cho biết, ứng cử viên của đảng Liên minh quốc gia cầm quyền Alexander Stubb (55 tuổi) đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Phần Lan.
Phần Lan sẽ trở thành một quốc gia NATO như thế nào là một câu hỏi mở vào lúc này, và tân Tổng thống Phần Lan sẽ có nhiều tiếng nói về vấn đề đó.
Cuộc bầu cử tổng thống thứ 13 của Phần Lan diễn ra ngày 28-1-2024 đã khép lại mà chưa chọn được cho nước này vị tổng thống mới thay cho Tổng thống Sauli Niinistö, người sẽ kết thúc 2 nhiệm kỳ (2012-2024) vào tháng 3 tới theo luật định.
Theo kết quả bầu cử tổng thống Phần Lan vừa được công bố hôm 29.1, cựu Thủ tướng Alexander Stubb thuộc Đảng Liên minh Quốc gia trung hữu cầm quyền và cựu Ngoại trưởng, thành viên Đảng Xanh Pekka Haavisto đã giành số phiếu cao nhất để bước tiếp vào vòng hai vào tháng 2 tới.
Ngày 28/1, các cử tri ở Phần Lan đã bầu tổng thống mới vào thời điểm chưa có tiền lệ khi là thành viên của NATO.
Người dân Phần Lan sẽ đi bỏ phiếu vào ngày 28-1 tới để bầu ra Tổng thống mới vào thời điểm căng thẳng biên giới giữa quốc gia Bắc Âu này với Nga gia tăng.
Ngày 23-1, Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ phê chuẩn đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, đưa quốc gia Bắc Âu này tiến gần hơn đến việc trở thành thành viên của liên minh quân sự này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ thành lập quân khu mới để củng cố các vị trí của mình gần Phần Lan, nhằm đáp lại quyết định gia nhập NATO của nước này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo sẽ có 'vấn đề' với nước láng giềng Phần Lan sau khi nước này gia nhập tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào đầu năm nay.
Đường ống dẫn khí đốt tự nhiên giữa Phần Lan và Estonia đã trở thành tâm điểm của cuộc điều tra quốc tế về hành động phá hoại tiềm tàng, làm dấy lên mối lo ngại mới về an ninh cơ sở hạ tầng năng lượng của châu Âu một năm sau khi các vụ nổ làm đóng cửa đường ống quan trọng Nord Stream 1.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đến Brussels (Bỉ) hôm 11.10 để kêu gọi các nước ủng hộ châu Âu tiếp tục hỗ trợ Kyiv phòng vệ trước Nga.
Nga - Ả Rập Xê-út thảo luận về thị trường dầu mỏ do căng thẳng Gaza; OPEC cảnh báo Net Zero gây nguy hiểm cho an ninh năng lượng toàn cầu; Quốc hội Malaysia thông qua luật tiết kiệm năng lượng… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 11/10/2023.
Vào thứ Ba (10/10), Phần Lan đã thông báo rằng nguyên nhân gây ra vụ rò rỉ đường ống dẫn khí đốt kết nối với Estonia là có tác động từ bên ngoài. Họ đang điều tra và nhận được sự hỗ trợ từ NATO
Chính phủ Phần Lan hôm 10/10 cho biết một tuyến đường ống dẫn khí đốt dưới biển và cáp viễn thông nối Phần Lan và Estonia thuộc Biển Baltic có khả năng bị cố ý phá hoại.
Tổng thống Sauli Niinistö nhấn mạnh, quan hệ Phần Lan-Việt Nam đang phát triển rất tốt đẹp, có nhiều tiềm năng và tiếp tục được đẩy mạnh thời gian tới.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng 'bây giờ' là thời điểm để giải quyết khủng hoảng khi ông có cuộc điện đàm lần đầu tiên với Tổng thống Volodymyr Zelensky kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cho biết, quốc gia này đang chuẩn bị cho việc rời khỏi Tòa án Hình sự quốc tế (ICC). Tháng 3 vừa qua, tòa án này phát lệnh bắt Tổng thống Nga Vladimir Putin.
NATO kỷ niệm 74 năm thành lập (4/4/1949-4/4/2023) với dấu ấn lịch sử khi đón nhận Phần Lan trở thành thành viên thứ 31. Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg nhận định việc kết nạp Phần Lan sẽ giúp NATO 'mạnh mẽ và an toàn hơn'. Nhưng ở tuổi 74, sự đổi thay của NATO có lẽ không dừng lại ở đó.
Phần Lan hôm 4/4 đã chính thức trở thành thành viên thứ 31 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Phát biểu tại lễ kết nạp ở Brussels (Bỉ), Tổng thống Sauli Niinistö gọi bước đi này là lịch sử, giúp Hensinki bắt đầu một kỷ nguyên mới sau hàng thập kỷ không tham gia liên minh quân sự. Vậy, Phần Lan có khả năng trợ lực những gì cho NATO?
Phần Lan hôm nay (4/4) chính thức trở thành thành viên thứ 31 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngay sau khi Phần Lan chính thức trở thành thành viên thứ 31 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4/4, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Anh Rishi Sunak, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã có những bình luận đầu tiên.
Phần Lan đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sau khi hoàn tất thủ tục gia nhập liên minh tại Brussel vào hôm nay 4/4.
Một trong những lợi ích lớn nhất mà Phần Lan sẽ được hưởng khi gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là được bảo vệ theo Điều 5 trong Hiến chương của liên minh. Nguyên tắc phòng thủ tập thể quy định một cuộc tấn công chống lại một thành viên được coi là một cuộc tấn công vào tất cả các nước NATO.
Lá cờ Phần Lan màu trắng xanh tung bay trước trụ sở NATO vào ngày 4/4 sẽ đưa Phần Lan trở thành thành viên thứ 31 của khối và làm tăng gấp đôi đường biên giới của Nga với liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
Phần Lan sẽ chính thức trở thành thành viên thứ 31 của NATO vào hôm nay (4/4), qua đó tăng gấp đôi đường biên giới giữa Nga và liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö ngày 4/4 sẽ tới Brussels để tham dự lễ gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của nước này, chính thức đánh dấu việc Hensinki trở thành thành viên của một liên minh quân sự sau hàng thập kỉ ở thế trung lập.
Ngày 3/4, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg thông báo, Phần Lan sẽ trở thành thành viên thứ 31 của liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ đã thông qua dự luật phê chuẩn đề nghị của Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mà nước này là thành viên.
Đảng Fidesz cầm quyền của Thủ tướng Hungary vừa cho biết Quốc hội nước này sẽ bỏ phiếu thông qua việc chấp thuận Phần Lan gia nhập NATO vào ngày 27/3 tới và sẽ quyết định trường hợp của Thụy Điển sau.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö 'an ủi' Thụy Điển rằng nước này sẽ không ở trong tình trạng 'dễ bị tổn thương về an ninh' dù Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước.
Các nhà lãnh đạo Hungary, Phần Lan cùng có mặt ở Thổ Nhĩ Kỳ để đàm phán với Tổng thống Recep Tayyip Erdogan.
Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ 'bật đèn xanh' cho Phần Lan trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong những ngày tới, trong khi để quốc gia đồng hành với Phần Lan là Thụy Điển trong tình trạng lấp lửng.
Hôm thứ Tư (15/3), hai quan chức Thổ Nhĩ Kỳ cho biết quốc hội nước này rất có khả năng sẽ phê chuẩn đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Phần Lan trước giữa tháng 4 năm nay.
Ukraine dùng bom thông minh Mỹ ở Bakhmut, ASEAN-Trung Quốc nối lại đàm phán COC, Thổ Nhĩ Kỳ có thể tổ chức bầu cử sớm…là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Ngày 1/3, Quốc hội Phần Lan thông qua dự luật về việc nước này gia nhập NATO.
Dẫn tin từ Bloomberg cho biết, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan nói rằng, Phần Lan đã đáp ứng các mối lo ngại về an ninh của Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö đang có chuyến thăm Ukraine và có cuộc gặp với người đồng cấp nước chủ nhà Volodymyr Zelenskyy tại thủ đô Kiev, thảo luận về các vấn đề an ninh.
Tập đoàn vũ khí Đức Rheinmetall thông báo không thể sớm gửi xe tăng chiến đấu hiện đại Leopard 2 cho Ukraine do các yêu cầu sửa chữa và nâng cấp đòi hỏi thời gian dài.
Ukraine bị cáo buộc tập kích một nhà máy điện ở tỉnh Kursk. Moscow nói các hệ thống Patriot sẽ là mục tiêu hợp pháp của quân đội Nga nếu NATO chuyển chúng cho Ukraine.
Phần Lan đã bác bỏ các giả thuyết cho rằng quốc gia Bắc Âu này sẽ cân nhắc triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ đất nước nếu trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö cho rằng không có dấu hiệu nào cho thấy Helsinki sẽ được đề nghị sở hữu vũ khí hạt nhân sau khi gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ở Phần Lan đã xuất hiện quan điểm cho rằng nước này có thể gia nhập NATO không cùng với Thụy Điển.
Mỹ vừa cảnh báo Nga về 'những hậu quả thảm khốc' nếu Mátxcơva sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine. Giới quan sát cho rằng những cảnh báo mà Mỹ và Nga đưa ra trong mấy ngày qua cho thấy cuộc xung đột chuyển sang giai đoạn cực kỳ nguy hiểm và rủi ro.
Phần Lan sẽ đóng cửa biên giới với du khách Nga; Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc gặp nhau bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc; Thái Lan đặt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người 9.300 USD vào năm 2026... là những nội dung đáng chú ý trong bản tin quốc tế tối 24/9
Phần Lan sẽ cấm khách du lịch Nga vào nước này trong những ngày tới, trở thành nước láng giềng thuộc EU cuối cùng của Nga làm vậy sau khi Moscow ra lệnh huy động lực lượng.
Trong dự thảo báo cáo của Ngân hàng Trung ương Nga (BR) về các định hướng chính sách tiền tệ chủ chốt giai đoạn 2023-2025, ngân hàng này đã không loại trừ kịch bản 'khủng hoảng toàn cầu' của nền kinh
Trong dự thảo báo cáo của Ngân hàng Trung ương Nga (BR) về các định hướng chính sách tiền tệ chủ chốt giai đoạn 2023-2025, ngân hàng này đã không loại trừ kịch bản khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Ngày 03/08, Hải quan Phần Lan thông báo đã thu giữ số lượng hàng hóa ở biên giới với Nga, có thể tăng cường năng lực công nghiệp và quân sự của Matxcova, cũng như các hàng hóa trong lệnh trừng phạt của EU.
Lãnh đạo các nước gửi những lời chúc tốt đẹp đến cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo khi ông đang phải cấp cứu trong bệnh viện vì bị bắn hôm 8/7.
Ngày 8/7, Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Hirokazu Matsuno đã tổ chức họp báo về vụ việc cựu Thủ tướng Abe Shinzo bị bắn sáng cùng ngày tại thành phố Nara, miền Tây nước này.