Hiện nay, thị trường các nước châu Âu, Mỹ, Nhật, sản phẩm tôm nuôi có chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế khá phổ biến. Cà Mau là địa phương có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất ÐBSCL, để đáp ứng yêu cầu của các thị trường nhập khẩu, doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đã xây dựng chứng nhận cho vùng nuôi tôm. Bên cạnh duy trì các diện tích được cấp chứng nhận, nhiều DN đã chủ động xây dựng các dự án hợp tác với đơn vị quản lý rừng, vùng sản xuất tôm - lúa phát triển thêm diện tích, vùng nuôi đạt tiêu chuẩn, chứng nhận theo yêu cầu của thị trường thế giới.
Đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) là trung tâm nuôi trồng, khai thác thủy sản của cả nước. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, ngành thủy sản vùng ĐBSCL đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi nhu cầu tiêu thụ sụt giảm ở hầu hết các thị trường chính; chi phí sản xuất tăng cao; cạnh tranh gay gắt với nhiều nước xuất khẩu thủy sản (XKTS)...
Nhiều địa phương và doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong vùng ĐBSCL đang tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn để đạt được kế hoạch đề ra và tìm hướng đi bền vững hơn.
Một liên minh đại diện ngành công nghiệp tôm hùm Maine khởi kiện viện hải dương học ở California (Mỹ) vì khuyến cáo khách hàng tránh mua tôm hùm được đánh bắt chủ yếu tại bang này.
Chi phí nhiên liệu và mồi tăng cao, giá tôm sụt giảm, nguy cơ các đạo luật mới siết chặt quy định về khai thác khiến ngành tôm hùm Mỹ chao đảo.
Công cụ đánh bắt tôm hùm Maine đang gây hại cho loài cá voi trơn vốn đã gần tuyệt chủng. Nhà Trắng sẽ phải quyết định nên hỗ trợ ngành công nghiệp tôm hùm hay bảo tồn cá voi.
Quốc yến đầu tiên của ông Biden đang vướng vào cuộc tranh cãi gay gắt giữa nhóm môi trường và chính trị gia, khi Nhà Trắng chọn tôm hùm Maine phục vụ cho sự kiện ngoại giao này.
Các nhóm môi trường lại một lần nữa mâu thuẫn với chính trị gia và ngư dân ở khu vực New England sau quyết định từ hãng bán lẻ cao cấp Whole Foods về việc dừng bán tôm hùm Maine.
Thành viên Hạ viện Mỹ Jared Golden - người tham gia chiến dịch tái tranh cử ở Maine - đã hứng chịu chỉ trích từ đối thủ khi ông từng nhận khoản quyên góp từ một nhóm chống tôm hùm.
Việc một tổ chức có tiếng đưa tôm hùm vào danh sách đỏ gần đây khiến ngành công nghiệp loài này tại bang Maine gặp nhiều áp lực phải thay đổi và thích ứng để đáp ứng tình hình mới.
Tổ chức đánh giá mức độ bền vững của các loại hải sản Seafood Watch, đã bổ sung việc đánh bắt tôm hùm Mỹ và Canada vào 'danh sách đỏ' các loại hải sản cần tránh.
Nhiều doanh nghiệp tôm phẫn nộ khi cơ quan bảo tồn ở đất nước cờ hoa khuyến cáo người dân ngừng ăn tôm hùm Mỹ, do hoạt động đánh bắt loài này gây nguy hại đến cá voi trơn.
Nhiều chính trị gia bang Maine đồng loạt phản đối sau khi một tổ chức lớn kêu gọi người tiêu dùng hạn chế ăn tôm hùm vì việc đánh bắt loài này gây nguy hại cho cá voi quý hiếm.
Tôm hùm bị loại ra khỏi thực đơn của nhiều nhà hàng, sau khi một nhóm bảo tồn lớn cho rằng chúng gây quá nhiều rủi ro đối với nhóm cá voi quý hiếm và nên tránh sử dụng.
Nạn đói trên thế giới tiếp tục gia tăng, nhưng chúng ta vẫn đang vứt bỏ hàng tỷ tấn lương thực mỗi năm. Tuy nhiên, vẫn chưa muộn để thay đổi thói quen của chúng ta và tạo ra tác động tích cực. Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đã đề xuất 10 bước thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện với tư cách cá nhân để đạt được mục tiêu này.
'Ngày kết nối doanh nghiệp ngành thủy sản' sẽ được tổ chức tại Cà Mau vào ngày 17/6. Đây là sự kiện kết nối kinh doanh, đầu tư, thúc đẩy mối quan hệ cung-cầu giữa các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam và nước ngoài, đem đến những cơ hội thiết thực giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất khẩu, phát triển thị trường và nâng cao giá trị kinh tế của các sản phẩm thủy sản.