Tuyến metro đầu tiên Bến Thành - Suối Tiên của TPHCM đang từ từ về đích, dự kiến sẽ khai thác thương mại sau 16 năm xây dựng. Cùng lúc, chính quyền thành phố nói rằng cần huy động nguồn vốn khổng lồ 36 tỉ đô la để hoàn thành 183 km tuyến metro đến năm 2035. Câu chuyện khai thác quyền đặt tên của Dubai năm nào có thể là một ví dụ tham khảo được.
Ga tàu điện ngầm thu được lợi nhuận lớn nhất là ga Gangnam, còn được gọi bằng tên khác là Phòng khám nha khoa Haru Plant, với hợp đồng trị giá 1,11 tỷ won.
Hơn 1,5 thế kỷ, tàu điện ngầm đã trở thành một trong những phương tiện giao thông quan trọng ở nhiều nước. Dưới đây là top 12 hệ thống tàu điện ngầm tốt nhất trên thế giới theo CNN.
Mỗi hệ thống tàu điện ngầm lại có những đặc trưng riêng, phản ánh nét văn hóa và lịch sử của các thành phố.
Nhà điều hành tàu điện ngầm Hàn Quốc dự định sẽ dỡ bỏ ghế ngồi trong các tuyến tàu điện ngầm chạy vào giờ cao điểm.
Theo Guardian ngày 1-11, từ tháng 1-2024, một số toa tàu ở thủ đô Seoul (Hàn Quốc) sẽ chỉ có chỗ đứng để người dân có thể sử dụng các tuyến tàu điện ngầm thoải mái và an toàn hơn.
Hệ thống tàu điện ngầm của Seoul đang lên kế hoạch triển khai các toa tàu không có ghế ngồi nhằm giảm bớt tình trạng quá tải vào giờ cao điểm.
Hệ thống tàu điện ngầm Seoul sẽ đưa vào vận hành các tàu điện ngầm với hai toa không có ghế ngồi trên hai tuyến để giảm bớt tình trạng đông đúc, chật chội trong giờ cao điểm.
Chính phủ cùng các nhà điều hành tàu điện ngầm đang gấp rút đưa ra các biện pháp để giải quyết vấn đề quá tải, nhưng liệu như thế có đủ để cải thiện chất lượng trên những chuyến tàu được so sánh với 'địa ngục' này?
Chính phủ cùng các nhà điều hành tàu điện ngầm đang gấp rút đưa ra các biện pháp để giải quyết vấn đề quá tải, nhưng liệu như thế có đủ để cải thiện chất lượng trên những chuyến tàu được so sánh với 'địa ngục' này?
Thủ phạm lắp đặt camera quay lén trong nhà vệ sinh nam của Đại học Yonsei cũng chính là sinh viên tại trường. Người này nhanh chóng bị bắt giữ.
Với nhiều người Hàn, đi tàu điện ngầm vào giờ cao điểm ở Seoul là cơn ác mộng. Trong những chuyến đi này, hành khách tại các sân ga xô đẩy và cố chen lên toa tàu đã chật cứng.
Căn cứ vào dữ liệu phân tích thẻ giao thông theo thời gian thực, phân tích nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tự động tính toán được số người đang tập trung tại một sân ga và mật độ tập trung.
Từ tháng 8 tới Hàn Quốc sẽ triển khai thử nghiệm ứng dụng mô hình phân tích nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI) để đánh giá mức độ tập trung tại sân ga tàu điện ngầm theo thời gian thực.
HÀN QUỐC - Những người phụ nữ độc thân, sống một mình dễ trở thành mục tiêu tấn công của nhiều kẻ gian.
Hàn Quốc sẽ lắp máy dò giới tính dựa trên AI tại các nhà vệ sinh nữ ở ga tàu điện ngầm để ngăn những kẻ biến thái quấy rối phụ nữ.
Máy phát hiện giới tính dựa trên AI sẽ được thử nghiệm trong nhà vệ sinh nữ của ga tàu điện ngầm ở Seoul từ cuối tháng 6.
Vấn đề tắc nghẽn kinh hoàng trên tuyến tàu điện ngầm Gimpo Goldline bị người dân Hàn lo sợ sẽ là 'thảm kịch Itaewon thứ hai'. Hành khách nhiều lần nghẹt thở vì bị dồn ép, chen lấn.
Hàng ngày, cụ ông 71 tuổi Park Gyung-sun đều đi giao hoa, tài liệu cùng nhiều gói hàng khác quanh Seoul. Đây là công việc phổ biến với người già – nhóm người được miễn phí đi tàu điện ngầm trong thành phố.
Ngoài 9 năm tù vì tội đeo bám, thủ phạm trong vụ sát hại trả thù ở ga Sindang (Seoul, Hàn Quốc) nhận thêm bản án 40 năm tù và lao động khổ sai trong phiên tòa mới nhất.
Hàn Quốc đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lao động ngày càng trầm trọng khi các cuộc đình công do người lao động thuộc các tổ chức công đoàn từ nhiều lĩnh vực khác nhau tổ chức đang gây gián đoạn các ngành công nghiệp và dịch vụ lớn.
Hoạt động tàu điện ngầm Seoul đã rơi vào hỗn loạn, tắc nghẽn vì hơn 80% nhân viên đình công, biểu tình phản đối kế hoạch cắt giảm nhân sự.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc tái khẳng định quyết tâm xử lý nghiêm các cuộc đình công của tài xế xe tải và công nhân tàu điện ngầm Seoul, dưới sự bảo trợ của Liên đoàn Công đoàn Hàn Quốc (KCTU).
Cuộc đình công nhằm phản đối kế hoạch cắt giảm nhân viên của Seoul Metro.
Cuộc đình công ngày 30/11 đánh dấu lần đầu tiên kể từ tháng 9/2016 công nhân tàu điện ngầm Seoul tổ chức đình công và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc di chuyển của người dân trên nhiều tuyến tàu.
Sau tài xế xe tải, đến lượt nhân viên tàu điện ngầm tiến hành đình công khiến tình hình tại Hàn Quốc càng thêm căng thẳng.
Ngày 8/11, đội điều tra đặc biệt đã khám xét văn phòng cảnh sát quốc gia Hàn Quốc và hàng chục văn phòng khác trong khuôn khổ cuộc điều tra thảm kịch giẫm đạp ở khu phố Iteawon tại lễ hội Halloween ngày 29/10 khiến hơn 150 người thiệt mạng.
Đội cảnh sát đầu tiên thuộc Cơ quan Cảnh sát Thủ đô Seoul đến hiện trường vụ giẫm đạp Itaewon khoảng 85 phút sau khi sự việc xảy ra.
Thảm kịch giẫm đạp tại Itaewon cướp đi sinh mạng của hơn 150 người dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh về sự an toàn khi tham gia phương tiện giao thông công cộng, tụ tập vui chơi tại các sự kiện.
Cơ quan Cảnh sát quốc gia Hàn Quốc cho biết đã tiến hành triệu tập 85 người, gồm cảnh sát đã chứng kiến thời điểm xảy ra thảm họa giẫm đạp tại khu phố Itaewon - quận Yongsan, thủ đô Seoul đêm 29/10 vừa qua.
Trong khi cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra nguyên nhân dẫn đến thảm kịch giẫm đạp kinh hoàng nhất Hàn Quốc xảy ra trên phố Itaewon đêm 29/10, các chuyên gia cho rằng, mật độ người quá đông trong một con hẻm chật hẹp và dốc có thể đã đạt đến mức gây ra một thảm họa, đó là điều khó có thể tránh khỏi.
Thảm kịch Itaewon vừa qua dường như ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý và cuộc sống hàng ngày của người dân Hàn Quốc. Trong đó, sự lo lắng về độ an toàn khi đi tàu điện ngầm được nhiều người dân đề cập đến.
Buổi sáng đầu tuần, nhân viên văn phòng họ Lee, 30 tuổi, đi trên tuyến số 9 tàu điện ngầm Seoul từ ga Dangsan đến ga Sinnonhyeon, đã phải xuống tàu giữa chừng vì cảm thấy khó thở.
Nhiều người Hàn lo lắng, bất an khi phải chen chúc trên tàu điện ngầm vào giờ cao điểm ở Seoul, sau thảm kịch khiến 156 người thiệt mạng ở Itaewon.
Người dân Seoul vốn quen tới tình trạng đông đúc trên các chuyến tàu điện ngầm nhưng nay bỗng dưng lo sợ vì ám ảnh từ thảm kịch tại Itaewon.
Thảm kịch khiến hơn 150 người thiệt mạng tại Itaewon khiến nhiều người Hàn có tâm lý lo sợ đám đông, e ngại khi phải chen chúc trên tàu điện ngầm vào giờ cao điểm.
Các chuyên gia về an toàn cho biết, công tác kiểm soát đám đông và giao thông của chính quyền Hàn Quốc nếu hợp lý hơn có thể ngăn chặn hoặc ít nhất hạn chế thương vong trong sự cố đám đông kẹt tại con hẻm dẫn đến ít nhất 156 người thiệt mạng và 151 người bị thương.
Thông tin chỉ có 137 sĩ quan quản lý đám đông có thể lên tới 100.000 người tại Itaewon khiến nhiều người phẫn nộ. Chuyên gia cho rằng thảm kịch này hoàn toàn có thể tránh được.
Cảnh sát Hàn Quốc thừa nhận không lường trước được thảm kịch và việc kiểm soát, phân luồng các con đường hẹp đã không được thực hiện
Người dân Hàn Quốc đang tìm kiếm câu trả lời cho vụ giẫm đạp kinh hoàng tại quận Itaewon, thủ đô Seoul khiến ít nhất 154 người thiệt mạng.
Trong khi tình trạng tội phạm thuộc nhóm này tại xứ củ sâm tăng trong vài năm qua, số lượng cảnh sát phụ trách nhóm tội phạm này vẫn không mấy thay đổi, theo Yonhap.
Nhiều người Hàn Quốc không coi rình rập là tội phạm. Việc phụ nữ báo cáo kẻ theo dõi với cảnh sát thậm chí bị xem là phản ứng thái quá.
Sau khi nhận bản án cho tội rình rập, Jeon Joo-hwan tiếp tục chờ một phiên tòa xét xử riêng về tội giết người của hắn.
Vụ cô gái bị nam đồng nghiệp sát hại dã man trong nhà vệ sinh ga tàu điện ngầm ở Seoul không chỉ khiến dư luận bức xúc mà còn tiếp tục đặt câu hỏi về sự an toàn của phụ nữ.
Đâm đơn kiện nam đồng nghiệp tội theo dõi và quay lén, cô gái 28 tuổi bị nghi phạm rình rập và sát hại ngay trước khi tòa đưa ra phán quyết.
Bộ Tư pháp Hàn Quốc sẽ lấp lỗ hổng pháp lý cho phép kẻ bám đuôi thoát tội nếu có thể thương lượng hoặc buộc nạn nhân tha thứ cho mình.