Chính quyền Thái Lan ngày 12/7 đã áp đặt những biện pháp hạn chế chặt chẽ nhất trong hơn một năm qua, nhằm ngăn chặn đà lây lan virus corona ở thủ đô Bangkok.
Hai nhà sản xuất vaccine Trung Quốc, Sinovac và Sinopharm, đồng ý đóng góp hơn 100 triệu liều vaccine thông qua cơ chế COVAX.
Trong một thỏa thuận mang tính bước ngoặt tại hội nghị thượng đỉnh G7, được tổ chức tại Cornwall, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, các nhà lãnh đạo đã cam kết chia sẻ vắc xin COVID-19 trên toàn cầu, nhằm hỗ trợ tiếp cận công bằng và giúp chấm dứt giai đoạn cấp tính của đại dịch.
Theo các chuyên gia, tình trạng thiếu hụt vaccine chống Covid-19 tại nhiều quốc gia xuất phát từ những vấn đề ở một công ty Ấn Độ.
Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 26/4 mô tả tình hình Covid-19 ở Ấn Độ, nơi số ca nhiễm tăng cao, 'còn hơn cả đau lòng'.
Tính đến sáng sớm nay (16/3), tổng số người nhiễm virus corona trên toàn cầu là hơn 139 triệu nhưng số người hồi phục là hơn 118 triệu người.
Hòn đảo nghỉ dưỡng nổi tiếng nhất Thái Lan Phuket bắt đầu chương trình tiêm phòng Covid-19 diện rộng sớm hơn 2 tháng so với phần còn lại của nước này
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đồng ý bồi thường cho những khiếu nại về tác dụng phụ nghiêm trọng của vaccine COVID-19 đối với 92 nước có tham gia Chương trình phân phối vaccine toàn cầu (COVAX).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đồng ý lên kế hoạch bồi thường cho những khiếu nại về tác dụng phụ nghiêm trọng của vắc-xin Covid-19 đối với 92 nước có tham gia chương trình COVAX.
Ngày 19/1, Cơ chế COVAX (cơ chế nhằm đảm bảo nguồn vaccine phòng COVID-19 đến được các nước nghèo) cho biết họ cần 5,2 tỷ USD trong vòng 3 tháng tới để tài trợ cho hoạt động tiêm chủng trên thế giới vào năm 2022.
Sự bất bình đẳng giàu nghèo được thể hiện rõ trong đại dịch COVID-19, người dân ở những nước như Nam Phi chỉ có thể tiêm chủng sớm khi tham gia thử nghiệm vaccine.
Hãng dược AstraZeneca và Đại học Oxford cam kết bán vaccine do họ phát triển với giá phi lợi nhuận vĩnh viễn cho các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Tính đến tháng 11/2020, hơn 94 triệu người có nguy cơ thiếu vắc-xin do các chiến dịch sởi bị tạm dừng ở 26 quốc gia. Nhiều quốc gia trong số này đang trải qua những đợt bùng phát dịch bệnh đang diễn ra.
Các nước giàu cùng gia đình tỷ phú Bill Gates cam kết góp tiền giúp các nước thu nhập thấp có nguồn dược phẩm phòng ngừa virus nCoV.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ít nhất 172 quốc gia đã nhất trí tham gia kế hoạch mang tên COVAX nhằm bảo đảm sự tiếp cận công bằng và rộng rãi với vaccine ngừa COVID-19.
Sau một thời gian đàm phán, Trung Quốc đã chính thức tham gia Cơ chế tiếp cận toàn cầu vaccine Covid-19 (COVAX) do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khởi xướng.
Người đứng đầu Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng (GAVI) Seth Berkley vừa kêu gọi các nước chưa tham gia Cơ chế tiếp cận toàn cầu vắc xin Covid-19 (COVAX) hãy cùng chung tay với các nỗ lực của cộng đồng quốc tế để tài trợ cung cấp vắc xin cho các nước có thu nhập thấp và trung bình. Với diễn biến phức tạp của dịch bệnh, sự tiếp cận công bằng và hợp lý đối với vắc xin cho tất cả mọi người là chìa khóa để các nước cùng vượt qua đại dịch Covid-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, người đứng đầu Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) Seth Berkley ngày 30/9 kêu gọi các nước chưa ký kết tham gia Cơ chế tiếp cận toàn cầu vaccine COVID-19 (COVAX) chung tay với các nỗ lực toàn cầu để tài trợ cung cấp vaccine cho các nước có thu nhập thấp và thu nhập trung bình.
Chính phủ Australia đã chính thức ký kết thỏa thuận đưa Australia tham gia sáng kiến vaccine toàn cầu mang tên COVAX nhằm đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cung cấp vaccine phòng COVID-19 cho những người dân thuộc đối tượng cần thiết nhất trên toàn thế giới.
Với việc tham gia thỏa thuận này, Australia sẽ cùng 155 quốc gia khác đăng ký vào Cơ chế COVAX, một dự án đa phương do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), liên minh vắcxin Gavi điều hành.
Nga tuyên bố sẽ cung cấp vaccine phòng COVID-19 cho Philippines, hoặc liên kết với một doanh nghiệp địa phương để sản xuất đại trà.
Nguồn cung trên toàn thế giới có thể không đạt nổi 1 tỷ liều cho đầu năm 2022 trong khi thế giới có tới 7,8 tỷ dân cần vaccine COVID-19 càng sớm càng tốt.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại trên toàn cầu, cuộc chạy đua để giành mua vaccine phòng chống Covid-19 càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Và 'chủ nghĩa dân tộc vaccine' trong thời điểm này là nỗi lo ngại của các cơ quan y tế toàn cầu, vốn đang lên kế hoạch mua số lượng lớn và phân phối vaccine một cách công bằng trên toàn thế giới.
Cuộc chạy đua để giành mua vaccine phòng dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 là một cuộc cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Đây là nỗi lo ngại của các cơ quan y tế toàn cầu, vốn đang lên kế hoạch mua số lượng lớn và phân phối vaccine một cách công bằng trên toàn thế giới.
Giữa thời kỳ khủng hoảng của dịch, rất nhiều nước phát triển đã quyết định tự mình đi trên con đường sản xuất vaccine chống Covid-19 với mục tiêu chỉ phục vụ thị trường nội địa trước khi bàn tới việc xuất khẩu. Có chăng một chủ nghĩa 'dân túy vaccine' đang lên ngôi?
Liên minh Toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) ước tính rằng mức giá cao nhất đối với vaccine phòng Covid-19 có thể là 40 USD/liều (khoảng 927.000 đồng). Thông tin này được đưa ra sau khi GAVI đã thống nhất với Công ty COVAX- đơn vị nhận nhiệm vụ đảm bảo phân phối vaccine phòng Covid-19 toàn cầu.
Liên minh Toàn cầu về vắc-xin và Tiêm chủng (GAVI) ước tính rằng mức giá cao nhất đối với vắc-xin phòng COVID-19 có thể là 40 USD/liều (khoảng 927.000 đồng).
Cuộc thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa Covid-19 của Đại học Oxford (Anh) chỉ có 50% cơ hội thành công do tỷ lệ lây nhiễm virus SARS-CoV-2 giảm nhanh.
Các nhà lãnh đạo thế giới hôm 24-4 cam kết đẩy nhanh hoạt động xét nghiệm, sản xuất thuốc và vắc-xin chống lại đại dịch Covid-19 nhưng Mỹ từ chối tham gia sáng kiến này.
Theo ông Berley, một loạt vắcxin thường sẽ phải mất từ 10 đến 15 năm phát triển, tuy nhiên, nếu may mắn, các loại vắcxin phòng COVID-19 có thể sẽ được cho ra đời trong từ 12 đến 18 tháng.
Liên quan đến phát triển vaccine phòng COVID-19, Công ty công nghệ sinh học Sinovac của Trung Quốc đã lần đầu tiên thử nghiệm một loại vaccine chống virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) trên khỉ và loại vaccine này đã có hiệu quả trong việc bảo vệ khỉ thí nghiệm trước sự tấn công của virus này.
Nỗ lực phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 của Mỹ rồi sẽ đi đến đâu, đem lại những thay đổi gì cho xã hội Mỹ và thế giới?