Theo một báo cáo mới của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), người dân trên khắp thế giới đã giảm niềm tin vào tầm quan trọng của việc tiêm vaccine thông thường cho trẻ em chống lại các căn bệnh chết người như sởi và bại liệt trong thời kỳ đại dịch Covid-19.
Đại dịch COVID-19 kéo dài suốt 3 năm đã khiến tỷ lệ tiêm chủng các mũi cơ bản giảm ở hơn 100 quốc gia, dẫn đến sự bùng phát của bệnh sởi, bạch hầu, bại liệt và sốt vàng da.
Ngày 12/12, Giám đốc Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) Seth Berkley nhận định hiện còn quá sớm để tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu vì đại dịch COVID-19, không loại trừ khả năng đại dịch diễn biến xấu đi.
Hãng dược phẩm Moderna của Mỹ đã đồng ý cung cấp vắc-xin ngừa COVID-19 đã được điều chỉnh chống các biến thể mới cho cơ chế tiếp cận vắc-xin toàn cầu COVAX nhằm phân phối tới những người nghèo nhất thế giới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Hãng dược phẩm Moderna của Mỹ đã đồng ý cung cấp vaccine ngừa COVID-19 đã được điều chỉnh chống các biến thể mới cho Cơ chế tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX nhằm phân phối tới những người nghèo nhất thế giới.
WHO và UNICEF đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh khi dữ liệu mới cho thấy tỷ lệ bao phủ vắc-xin toàn cầu tiếp tục giảm vào năm 2021.
Tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) diễn ra trong tuần này, Hàn Quốc sẽ kêu gọi viện trợ vắc xin và các loại hàng hóa y tế khác cho Triều Tiên, dù điều này cần ngoại lệ đối với những biện pháp trừng phạt của Liên Hợp Quốc, một quan chức cấp cao Hàn Quốc hôm nay cho biết.
Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh số ca nhiễm đậu mùa khỉ - bệnh thường chỉ xuất hiện ở châu Phi - đang tăng nhanh ở châu Âu và lây lan ra nhiều quốc gia trên thế giới...
Việc chậm trễ trong thích ứng và thay đổi phù hợp với tình hình thực tế là nguyên nhân khiến COVAX - sáng kiến đảm bảo công bằng vaccine Covid-19 - không đạt được mục tiêu đề ra.
Do nhiều quốc gia thu nhập thấp vẫn chưa tiêm phòng Covid-19 đầy đủ, có nhiều ý kiến cho rằng thế giới đã mất đi động lực thúc đẩy tiêm chủng.
Liên minh Toàn cầu về Vaccine và Tiêm chủng (GAVI) cam kết tài trợ 4,8 tỷ USD cho Chương trình Chia sẻ Vaccine toàn cầu (COVAX).
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi đề nghị tạm dừng nhận tài trợ vắc xin Covid-19 cho đến quý 3 hoặc 4 năm nay, giám đốc của cơ quan này cho biết.
Theo COVAX, họ cần thêm 3,7 tỷ USD để tài trợ cho khoảng 600 triệu liều vaccine, đảm bảo nguồn cung cấp vaccine ngừa COVID-19 đáng tin cậy cho các quốc gia nghèo nhất.
Tại Chương trình nghị sự Davos diễn ra theo hình thức trực tuyến, các chuyên gia y tế công cộng cho hay, đảm bảo công bằng vaccine là cách tốt nhất đưa thế giới chuyển từ giai đoạn đại dịch sang bệnh đặc hữu.
Đảm bảo công bằng vaccine là cách tốt nhất đưa thế giới chuyển từ giai đoạn đại dịch sang bệnh đặc hữu. Tuyên bố trên được các chuyên gia y tế công cộng đưa ra tại hội nghị chương trình nghị sự Davos diễn ra theo hình thức trực tuyến của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF).
Năm 2021, Cơ chế toàn cầu tiếp cận vắc xin phòng Covid-19 (COVAX) chưa đạt được mục tiêu đề ra do còn nhiều tranh cãi, đặc biệt là liên quan đến những cam kết về nghĩa vụ đóng góp cho cơ chế này. Tuy nhiên, theo giới phân tích, trong năm 2022, Cơ chế COVAX sẽ có những thay đổi tích cực và tiếp tục là động lực quan trọng trong nỗ lực đẩy lùi đại dịch của nhân loại.
Những tưởng người dân cả nước sẽ đón một cái tết tạm yên ổn khi vaccine COVID-19 ngày càng được phủ rộng, số ca nhiễm mới giảm, thì đột ngột biến chủng Omicron - 'vị khách không mời mà đến' lại khiến người dân mất ăn mất ngủ.
Hầu hết vaccine vẫn cung cấp lá chắn bảo vệ, giúp giảm nguy cơ bệnh nặng khi nhiễm Omicron, nhưng khả năng lây lan nhanh của biến chủng này khiến nhiều chuyên gia y tế lo lắng.
WHO cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine Covovax do Ấn Độ sản xuất, phiên bản vaccine của hãng dược Novavax, mở đường cho việc phân phối vaccine này cho cơ chế COVAX.
Hãng dược phẩm Mỹ Moderna ngày 10/12 thông báo sẽ cung cấp thêm 150 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 cho Liên minh vaccine Gavi để phân phối thông qua sáng kiến chia sẻ vaccine toàn cầu COVAX.
Chiều tối 28-11, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy Sĩ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu Việt Nam đã đến thăm trụ sở Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Geneva và có buổi làm việc với Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong chuyến thăm chính thức Thụy Sĩ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gặp các Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới, Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Thế giới.
Chủ tịch nước đề nghị WHO hỗ trợ kỹ thuật cho vắc xin Nanocovax của Việt Nam được tham gia chương trình thử nghiệm lâm sàng toàn cầu.
Chiều tối 28/11, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy Sĩ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu Việt Nam đã đến thăm trụ sở Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Geneva và có buổi làm việc với Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghegreyesus ủng hộ ý tưởng biến Việt Nam thành trung tâm khu vực về sản xuất vaccine.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới ủng hộ ý tưởng biến Việt Nam thành trung tâm khu vực về sản xuất vaccine, sẽ trao đổi với bộ phận kỹ thuật về khả năng đưa vaccine do Việt Nam sản xuất tham gia chương trình thử nghiệm toàn cầu của WHO.
Anh, Đức và Ý đều phát hiện những ca nhiễm biến chủng virus Omicron. Thủ tướng Anh Boris Johnson đã thông báo những biện pháp đối phó mới và nhiều quốc gia đã hạn chế các chuyến bay từ khu vực phía nam châu Phi.
Một loạt quốc gia trên thế giới bắt đầu 'căng mình' để đối phó với bước ngoặt mới trong cuộc chiến chống đại dịch - sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Israel hôm 27/11 cho biết sẽ cấm tất cả người nước ngoài nhập cảnh vào nước này, đồng thời nhiều quốc gia khác cũng khởi động làn sóng cấm hoặc hạn chế đi lại.
Anh, Đức, Hà Lan và Italia đã phát hiện các trường hợp nhiễm biến thể Omicron, các chuyên gia cảnh báo chia sẻ vắc xin không công bằng dẫn tới nhiều biến thể mới xuất hiện.
Theo WHO, các ca nhiễm mới ở châu Âu chiếm gần 2/3 tổng số trường hợp mắc Covid-19 được ghi nhận trên toàn cầu trong tuần trước.
Tổng giám đốc Liên minh vaccine toàn cầu Seth Berkley cho biết, COVAX đang đẩy nhanh việc phân phối để các nước có thể nhận được lượng vaccine nhiều nhất, phù hợp với năng lực tiêm phòng.
Theo số liệu tính đến ngày 17/11, cơ chế chia sẻ công bằng vaccine toàn cầu (COVAX) đã phân phối được hơn 500 triệu liều vaccine trên toàn thế giới.
Các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Hội nghị thượng đỉnh COVID-19 do Mỹ chủ trì một lần nữa nhấn mạnh cam kết của họ trong việc đảm bảo tiếp cận công bằng vaccine COVID-19 cho tất cả các quốc gia qua COVAX.
Các chương trình tiêm chủng thường kỳ không chỉ giúp ngăn ngừa những loại bệnh có thể đề phòng bằng vắc xin, mà còn đóng vai trò tuyến phòng thủ đầu tiên trước các mầm bệnh mới.