Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự đoán sẽ ổn định ở mức hơn 3% trong năm 2024 và 2025, mặc dù 'sóng gió' vẫn tiếp diễn.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ thúc đẩy niềm tin vào việc các quan chức Cục Dự trữ Liên bang (FED) sẽ tính toán cắt giảm lãi suất tại cuộc họp đầu tiên của năm 2024, diễn ra vào ngày 31/1. Tuy nhiên, Ủy ban Thị trường mở Liên bang gần như chắc chắn sẽ bỏ phiếu để giữ nguyên lãi suất ở mức cao nhất trong 23 năm là 5,25 - 5,5%, sau nỗ lực trong thời gian dài nhằm kiềm chế lạm phát cao kỷ lục. Sự quan tâm hiện tại là ở mức độ mà Chủ tịch FED Jay Powell sẽ gợi ý về phương án cắt giảm lãi suất trong thời gian tới.
Các nhà hoạch định chính sách Mỹ gần đây gợi ý rằng họ sẵn sàng thảo luận về việc hạ lãi suất, nhưng vẫn tỏ rõ sự do dự trong việc nới lỏng chính sách.
Một số ngân hàng lớn dự đoán tăng trưởng toàn cầu có thể sẽ chậm lại vào năm 2024 do lãi suất cao, giá năng lượng cao hơn và những bất ổn ở hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, bất chấp việc các ngân hàng nhận thấy có ít khả năng xảy ra suy thoái.
Một số nhà hoạch định chính sách và chuyên gia kinh tế của Fed lo ngại rằng, sức ép lạm phát chỉ tạm thời giảm.
Giới chức Fed quan ngại về việc liệu có thể giảm đà tăng lương và lạm phát mà không gây suy thoái hay không.
Morgan Stanley đã cảnh báo rằng, các nhà đầu tư cần phải cảnh giác về lạm phát của Mỹ có thể đột ngột bùng phát trở lại, và 'hiệu ứng Beyoncé' của Thụy Điển cho thấy điều đó có thể xảy ra như thế nào.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tăng điểm trong ngày 7/2 sau những bình luận từ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell được đánh giá là ít diều hâu hơn dự kiến.
Khi thế giới đối mặt loạt thách thức trong năm 2022, triển vọng kinh tế toàn cầu còn rất nhiều bất ổn vào năm 2023.
Một loạt các ngân hàng đầu tư Phố Wall trong tuần này đã nâng kỳ vọng về động thái tiếp theo của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Châu Âu có nguy cơ rơi vào khủng hoảng khí đốt, Mỹ liên tục tăng lãi suất, Trung Quốc phong tỏa các thành phố lớn và khủng hoảng thị trường bất động sản… Cả ba 'đầu tàu' của nền kinh tế thế giới đang chạy hết sức chậm chạp, thậm chí thụt lùi.
Các khoản trợ cấp của chính phủ thời kỳ dịch bệnh giúp cải thiện tình hình tài chính của nhiều gia đình Mỹ, nhưng tất cả đã thay đổi khi lạm phát tăng vọt.
Lạm phát đã nổi lên như một vấn đề chính thách thức các nhà hoạch định chính sách kinh tế trên thế giới. Nhưng khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), nơi tỷ lệ lạm phát đang chạm mức kỷ lục 5%, đã xuất hiện những tín hiệu lạc quan.
Theo bản Dự báo kinh tế toàn cầu năm 2022 của Morgan Stanley cho thấy, tình hình lạm phát vẫn đang gia tăng nhưng sẽ sớm được hạ nhiệt, nhường chỗ cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
UBS ngày 3/9 cũng đã dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ sẽ giảm xuống 1,8% trong quý IV năm 2019, trước khi chậm lại ở mức 0,5% trong quý I năm 2020 và 0,3% trong quý II năm 2020.
Ngày 4/9, nhà kinh tế trưởng của ngân hàng UBS, ông Seth Carpenter, cảnh báo nền kinh tế Mỹ sẽ chững lại và có khả năng rơi vào suy thoái ngay trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 do cuộc chiến thương mại với Trung Quốc.
Với thương chiến Mỹ-Trung leo thang và các chỉ số kinh tế xấu đi, Phố Wall bắt đầu dự báo về những đợt giảm lãi suất quyết liệt của FED...