Nhiều nước ASEAN cắt giảm lãi suất sớm hơn dự định, theo sau việc cắt giảm lãi suất hồi tháng trước của Quỹ Dự trữ liên bang (Fed). Hôm 16-10, Thái Lan và Philippines giảm 25 điểm phần trăm. Indonesia vẫn duy trì lãi suất như cũ nhưng có thể sẽ giảm vào cuối năm. Riêng Malaysia được kỳ vọng sẽ bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ vào năm tới hoặc trễ hơn.
Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã cắt giảm lãi suất cơ bản lần đầu tiên sau hơn 4 năm, một động thái gây bất ngờ vì cơ quan này từ lâu đã phản đối lời kêu gọi nới lỏng chính sách tiền tệ của chính phủ.
Ngân hàng Trung ương Thái Lan quyết định hạ lãi suất tham chiếu 25 điểm cơ bản về 2,25%. Đây là lần giảm lãi suất đầu tiên trong vòng 4 năm qua của ngân hàng trung ương này.
Ngày 27/9, tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã diễn ra Hội đàm song phương cấp cao giữa NHNN Việt Nam và NHTW Thái Lan do Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Thống đốc NHTW Thái Lan Sethaput Suthiwartnarueput đồng chủ trì. Tham dự Hội đàm song phương có đại diện Lãnh đạo các Vụ, Cục chức năng của NHNN và Lãnh đạo cấp cao của NHTW Thái Lan.
Đồng baht Thái đã tăng lên mức cao nhất trong 30 tháng khi các biện pháp kích thích tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc thúc đẩy tài sản rủi ro trên toàn cầu, tạo thêm áp lực buộc Ngân hàng trung ương Thái Lan (BoT) phải hành động để kiềm chế đà tăng của đồng tiền này.
Các nhà xuất khẩu của Thái Lan đang chịu 'tổn thương nghiêm trọng' do đà tăng giá nóng của đồng baht trong những tuần gần đây. Giá đồng baht cao hơn khiến hàng hóa của nền kinh tế lớn thứ Đông Nam Á giảm sức hấp dẫn với các nhà nhập khẩu nước ngoài. Du lịch cũng lo du khách giảm chi tiêu.
Đồng baht đã tăng giá chóng mặt, lên mức cao nhất trong 19 tháng và đang tác động đến cả xuất khẩu và du lịch, 2 động lực chính của nền kinh tế Thái Lan.
Thái Lan cho biết 'sẵn sàng có động thái can thiệp thích hợp' trong bối cảnh đồng baht đang tăng giá khá mạnh so với đồng USD do chịu ảnh hưởng của các yếu tố cả bên trong và bên ngoài.
Ngân hàng Trung ương Thái Lan đang theo dõi biến động của đồng tiền nội tệ của nước này và sẵn sàng có động thái can thiệp thích hợp nếu đồng baht biến động bất thường so với đồng USD.
Thái Lan đang cố gắng tạo ra một 'cơn lốc' tiêu dùng trong nền kinh tế bằng chương trình tài trợ trị giá 14 tỷ USD bao gồm các khoản tiền trợ cấp cho hầu hết người trên 16 tuổi.
Mặc dù mức độ biến động về tỷ giá giữa đồng baht và đồng USD cao, nhưng xu hướng thay đổi của đồng baht vẫn phù hợp với các đồng tiền khác trong khu vực.
Chính phủ nhiều nước Đông Nam Á tđưa ra các biện pháp hỗ trợ người dân, trong khi các nhà phê bình cảnh báo về căng thẳng tài chính.
Nếu có một chủ đề thống trị thị trường tài chính trong những ngày đầu năm 2024, đó chính là những dự đoán về khả năng ngân hàng trung ương nào sẽ cắt giảm lãi suất trước và cắt giảm bao nhiêu.
Các thống đốc ngân hàng trung ương từ nhiều quốc gia đã cảnh báo rằng triển vọng chính sách tiền tệ vẫn chưa chắc chắn, bất chấp kỳ vọng ngày càng tăng trên toàn cầu rằng lãi suất đang ở đỉnh hoặc gần mức đỉnh.
Ngân hàng trung ương Thái Lan cho biết, chính sách tiền tệ của ngân hàng này là phù hợp với nền kinh tế, nhưng sẵn sàng điều chỉnh nếu cần trong bối cảnh rủi ro toàn cầu và xung đột ở Trung Đông.
Các cựu Thống đốc Ngân hàng trung ương Thái Lan (BoT) góp tiếng nói cùng các chuyên gia kinh tế để kêu gọi chính phủ hủy bỏ chương trình phát 560 tỉ baht (15 tỉ đô la) cho người dân. Họ cảnh báo chương trình này sẽ thúc đẩy lạm phát và gây tổn thương cho tính kỷ luật tài khóa trong dài hạn.
Một trong những vấn đề cấp bách nhất mà chính phủ mới phải đối mặt sẽ là việc thông qua ngân sách năm tài chính 2024.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BoT) Sethaput Suthiwartnarueput phát đi tín hiệu cho biết, ngân hàng trung ương nước này sẽ tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ từng bước và được đo lường để kiềm chế lạm phát, mặc dù mức tăng giá đã trở lại như mục tiêu đề ra.
Với việc ngày càng có nhiều quốc gia bán phá giá trái phiếu kho bạc Mỹ, tăng dự trữ vàng và giải quyết thương mại song phương bằng đồng NDT, tháng Ba năm nay, đồng NDT đã trở thành đồng tiền được sử dụng rộng rãi nhất trong các giao dịch xuyên biên giới ở Trung Quốc, lần đầu tiên 'vượt mặt' đồng USD.
Từ Nam Mỹ tới Trung Đông, nhiều quốc gia đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào đồng Đôla Mỹ và thay vào đó đẩy mạnh sử dụng đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc...
Từ Nam Mỹ đến Trung Đông, một số quốc gia đang bắt đầu dùng đồng nhân dân tệ nhiều hơn trong các giao dịch thương mại, thay vì USD.
Ngân hàng Trung ương hai nước Thái Lan và Trung Quốc đang tiến hành thảo luận về việc đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng các đồng bạt và nhân dân tệ trong thanh toán thương mại để giảm thiểu nguy cơ về tỷ giá hối đoái trong bối cảnh đồng USD đang tiếp tục biến động.
BoT đang thảo luận với PBoC về việc hỗ trợ sử dụng thanh toán bằng đồng NDT của Trung Quốc và đồng baht Thái Lan nhằm giảm thiểu rủi ro ngoại hối.
Ngày 25/4, Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BoT) đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong năm 2023 sẽ đạt 3,6%. BoT nhấn mạnh, với nhịp độ hồi phục hiện nay, kinh tế Thái Lan cần ưu tiên triển khai các biện pháp kinh tế để hỗ trợ ổn định kinh tế và tăng trưởng tiềm năng trong dài hạn.
Niềm tin của người tiêu dùng Thái Lan đã tăng tháng thứ 10 liên tiếp trong tháng Ba vừa qua, đạt mức cao nhất trong ba năm trở lại đây.
Thái Lan sẽ triển khai các biện pháp bảo mật mới để bảo vệ người tiêu dùng khỏi rủi ro khi tiến hành các giao dịch ngân hàng trực tuyến. Theo đó, các biện pháp bảo mật sinh trắc học như quét khuôn mặt sẽ được yêu cầu đối với các giao dịch có giá trị cao, bao gồm chuyển tiền trực tuyến với giá trị hơn 50.000 baht/giao dịch.
Với động thái tiếp tục tăng lãi suất, một loạt ngân hàng trung ương khắp thế giới vừa gửi đến các thị trường thông điệp rõ ràng: Chính sách tiền tệ vẫn tiếp tục được thắt chặt.
Hôm thứ Sáu (2/12), các thống đốc ngân hàng trung ương cảnh báo rằng, nền kinh tế toàn cầu có thể đang hướng tới một kỷ nguyên lạm phát không ổn định.
Bộ Thương mại dự báo lạm phát có thể tiếp tục giảm trong quý 4 năm nay nhờ các biện pháp của chính phủ hỗ trợ giá năng lượng và thực phẩm, đưa tỷ lệ lạm phát toàn phần cả năm vào khoảng từ 5,5-6,5%.
Ngày 4/10, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BOT) Sethaput Suthiwartnarueput cho biết sự phục hồi kinh tế của nước này sẽ không bị ảnh hưởng bởi những biến động trong nền kinh tế toàn cầu.
Nhà kinh tế trưởng về châu Á tại Ngân hàng đầu tư Morgan Stanley, ông Chetan Ahya cho hay lạm phát trung bình của khu vực châu Á đã đạt đỉnh 5,5% và đã giảm khoảng 0,5% so với mức đỉnh đó.
Theo nhà kinh tế trưởng khu vực châu Á tại Morgan Stanley, lạm phát ở châu Á đã đạt đỉnh so với các nền kinh tế lớn khác như Mỹ và châu Âu.
Ngân hàng trung ương Thái Lan (BoT) ngày 10/8 đã tăng lãi suất cơ bản lần đầu tiên sau gần 4 năm để chống lại lạm phát gia tăng mạnh, khi nền kinh tế đang trên đà phục hồi.
Trong nhiều thập kỷ, Thái Lan là điểm đến phổ biến của người nước ngoài để đầu tư, nghỉ hưu và bắt đầu kinh doanh nhỏ, nhưng quyền sở hữu đất đai của người nước ngoài vốn bị hạn chế.
Cao ủy EU về quản lý và ngân sách Johannes Hahn sẽ có chuyến công du Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia từ ngày 18-23/7 để thúc đẩy chương trình vay nợ thế hệ mới của EU (NGEU).
Ủy viên châu Âu về quản lý và ngân sách sẽ có chuyến công du Đông Nam Á, bao gồm các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia từ ngày 18 đến 23/7.
Tiền số: Công cụ thanh toán của tương lai hay chỉ là tiền ảo? Nhiều tổ chức, cá nhân đang cố gắng đưa tiền điện tử vào đời sống thực tế, tuy vậy, nhiều người khác vẫn tỏ ra nghi ngờ về tính ổn định của đồng tiền này.
Những nỗ lực khác nhau của các quốc gia châu Á đã chuyển phần lớn gánh nặng chi phí từ người tiêu dùng và doanh nghiệp nhỏ sang bảng cân đối kế toán của chính phủ.
Thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đang diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ, lãnh đạo một số ngân hàng trung ương cho biết họ không coi tiền số là phương tiện thanh toán tin cậy, thậm chí không phải là tiền.
Nhiều nhân vật trong giới tinh hoa tài chính quốc tế bày tỏ quan điểm không mấy lạc quan về tiền ảo khi tham dự chuỗi sự kiện thường niên tại Davos của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF)...
Sau hai năm rơi vào trạng trạng thái tê liệt, ngành du lịch Đông Nam Á đang chào đón du khách quốc tế quay trở lại khi các quy định kiểm soát nhập cảnh và kiểm dịch Covid-19 trong khu vực được dỡ bỏ, với khách châu Âu và Bắc Mỹ đang bù đắp phần nào khoảng trống từ khách Trung Quốc và Nga. Nhưng sẽ mất nhiều thời gian để lượng khách quốc tế đến Đông Nam Á phục hồi về mức trước đại dịch và một số điểm nóng du lịch truyền thống của khu vực này đang đánh mất sức hút.