Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Phát biểu tại Chương trình báo cáo đề xuất kế hoạch phát triển văn hóa trà và nghệ thuật thưởng trà tỉnh Thái Nguyên năm 2025 vừa được tổ chức mới đây, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng khẳng định: Thái Nguyên đã phát hiện nhiều cây chè cổ có tuổi đời hàng trăm năm, là di sản quý của tỉnh. Do đó, các ngành, địa phương liên quan cần sớm xây dựng, hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục đăng ký để đưa tất cả các cây chè cổ tại xã Minh Tiến (Đại Từ) trở thành cây di sản quốc gia.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được những sản phẩm chất lượng, nhiều sản phẩm OCOP xuất đi thị trường thế giới.
Chương trình OCOP sau hơn 3 năm triển khai đã tạo sức lan tỏa sâu rộng, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn dựa trên thế mạnh, lợi thế; đặc biệt là những sản vật, làng nghề truyền thống.
Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 đặt ra nhiều giải pháp thúc đẩy vấn đề chuyển đổi số, sở hữu trí tuệ, tập trung đổi mới sáng tạo, nâng cao giá trị sản phẩm trong chương trình OCOP.