Sau Covid-19, WHO định nghĩa lại bệnh 'lây qua không khí'

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa khái niệm chung về bệnh lây qua đường không khí, nhằm tránh lặp lại hiểu lầm tương tự thời điểm đầu đại dịch Covid-19.

Cần giúp giới trẻ tránh xa thực phẩm nhiều đường, chất béo và muối

Rủi ro về chế độ ăn uống là một thách thức lớn đối với y tế công cộng trên thế giới ngày nay, đó không chỉ về việc mọi người có đủ khả năng chi trả cho một chế độ ăn uống tốt hay không, mà còn bởi họ đang ăn nhiều hơn các loại thực phẩm siêu chế biến (UPF), chứa nhiều đường, chất béo, nhiều muối…

Hành trình vì sức khỏe cho tất cả mọi người

Theo Tổ chức Y tế thế giới, có tới 30% dân số toàn cầu hiện không được tiếp cận các dịch vụ y tế thiết yếu. Trong khi đó, 2 tỷ người phải đối mặt với các chi phí y tế khổng lồ, với sự bất bình đẳng đáng kể ảnh hưởng tới những người sống ở những nơi dễ bị tổn thương nhất.

Nhà khoa học WHO thừa nhận quan điểm sai lầm về phương thức lây lan của COVID-19

Bà Soumya Swaminathan, Trưởng nhóm khoa học sắp mãn nhiệm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thừa nhận cơ quan này lẽ ra phải cảnh báo với công chúng rằng COVID-19 có thể lây truyền qua các hạt sol khí (aerosols) sớm hơn.

WHO đi tìm 'bệnh X' tiếp theo

'Bệnh X' ngầm chỉ một mầm bệnh chưa biết, có thể gây dịch bệnh nghiêm trọng trên toàn thế giới.

Cơ hội để chấm dứt đại dịch Covid-19

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định, thế giới đang ở thời điểm thuận lợi nhất để chấm dứt đại dịch Covid-19 và ông kêu gọi thế giới nắm lấy cơ hội.

Giới khoa học gióng chuông cảnh báo về biến thể mới BA.2.75

Một biến thể phụ mới của Omicron là BA.2.75 đã được phát hiện ở nhiều địa phương của Ấn Độ và ít nhất 10 quốc gia khác trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với làn sóng COVID-19 mới.

Chủng nCoV vừa xuất hiện đã khiến giới khoa học yêu cầu theo dõi khẩn

BA.2.75 được cho là có khả năng né tránh miễn dịch từ vaccine và lần mắc Covid-19 trước đó nhờ những đột biến mới lần đầu tiên xuất hiện.

Xuất hiện chủng 'Omicron tàng hình' gây tái mắc Covid-19 cao

BA.2.75 hay 'Centaurus' là dòng phụ mới của Omicron. Một nghiên cứu cho thấy nó có tới 80 đột biến.

WHO giám sát một biến thể Omicron mới xuất hiện ở 10 nước

BA.2.75 có thêm 8 đột biến khác so với BA.5 đang thống trị ở nhiều nước.

Phụ nữ Ấn Độ thiếu cơ hội thăng tiến trong lĩnh vực STEM

Phụ nữ hiện chỉ chiếm 26% lực lượng lao động trong lĩnh vực STEM của Ấn Độ. Trong khi tỷ lệ các nhà nghiên cứu nữ ở quốc gia Nam Á này cũng thuộc hàng thấp nhất thế giới, chỉ 13,9%.

Biến thể Deltacron của Covid-19 là gì và nó được tìm thấy ở đâu?

Một biến thể Covid-19 mới khác đã được xác định, biến thể này chứa các yếu tố của cả Delta lẫn Omicron và được đặt tên là Deltacron.

Thế giới tròn 2 năm kể từ khi WHO tuyên bố Covid-19 là đại dịch, mối lo vẫn còn

Hôm nay (11/3) đúng 2 năm kể từ khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố dịch Covid-19 là đại dịch toàn cầu, vốn khiến hơn 450 triệu người mắc và làm hơn 6 triệu người tử vong trên toàn thế giới.

Việt Nam sẽ sản xuất vaccine mRNA thông qua chuyển giao công nghệ

Việt Nam cùng với Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Serbia là các quốc gia đủ điều kiện, năng lực được WHO công bố nhận chuyển giao công nghệ, cùng với hỗ trợ đào tạo có thể chuyển sang giai đoạn sản xuất vaccine khá nhanh chóng.

'Biến chủng Covid-19 tiếp theo sẽ chết chóc hơn'

GS. Mark Woolhouse, nhà dịch tễ học của Đại học Edinburgh (Anh) cảnh báo 'sẽ rất nguy hiểm nếu mọi người đồng ý cho rằng các biến chủng tương lai của Covid-19 ít nghiêm trọng hơn'.

Các biện pháp phòng chống COVID-19 đang biến mất nhanh chóng trên thế giới

Trên thế giới, những biện pháp phòng chống COVID-19 đang dần biến mất, mặc dù điều đó không có nghĩa là căn bệnh này cũng biến mất.

Giới khoa học Anh cảnh báo biến thể mới nguy hiểm hơn Omicron

Các nhà khoa học hàng đầu nước Anh đã cảnh báo về sự xuất hiện của một biến thể mới, nguy hiểm hơn Omicron trong tương lai, giữa lúc nhiều nước đang dần nới lỏng các biện pháp phòng chống Covid-19.

Hồi kết cho các biện pháp phòng dịch Covid-19?

Nhật Bản ngày 12-2 thông báo sẽ nới lỏng chính sách kiểm soát biên giới, bắt đầu bằng việc cho nhập cảnh hơn 1.000 người/ngày trong tháng này và nâng dần con số lên hàng ngàn người.

Nga ghi nhận số ca mắc Covid-19 trong ngày cao kỷ lục

Ngày 11-2, Nga tiếp tục ghi nhận kỷ lục về số ca mắc Covid-19 trong vòng 24 giờ khi có thêm hơn 200.000 trường hợp dương tính với vi rút SARS-CoV-2. Cụ thể, Bộ Y tế nước này đã báo cáo 203.949 trường hợp dương tính mới, tăng 110% so với hai tuần trước đó. Số ca tử vong trong vòng 24 giờ là 722 người, tăng 9% so với mức hai tuần trước.

Ca tử vong ở Nhật tăng vì Omicron, Covid-19 dự báo còn kéo dài

Theo Kyodo News, hôm 11/2, tổng số ca tử vong ở Nhật Bản do Covid-19 kể từ khi dịch bùng phát đã vượt mốc 20.000 người.

WHO: Thế giới vẫn chưa kết thúc đại dịch COVID-19 vì sẽ có nhiều biến thể

Hôm nay (11/2), Trưởng nhóm khoa học của Tổ chức Y tế Thế giới, bà Soumya Swaminathan cho biết thế giới vẫn chưa ở giai đoạn kết thúc đại dịch COVID-19 vì sẽ có nhiều biến thể hơn.

WHO dự báo đại dịch COVID-19 kéo dài, sẽ có thêm biến thể mới

Chuyên gia của WHO nhận định đại dịch COVID-19 hoành hành thế giới hơn 2 năm qua vẫn chưa thể kết thúc do có thể sẽ có thêm biến thể của virus SARS-CoV-2 gây bệnh.

WHO dự báo dịch COVID-19 kéo dài do có thể có thêm biến thể

Theo bà Soumya Swaminathan, Trưởng nhóm khoa học của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đại dịch COVID-19 hoành hành thế giới hơn 2 năm qua vẫn chưa thể kết thúc do có thể sẽ có thêm biến thể của virus SARS-CoV-2 gây bệnh.

WHO: 'Đại dịch Covid-19 còn lâu mới kết thúc'

Hôm 18/1, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, Omicron chưa phải là biến chủng cuối cùng và đại dịch Covid-19 'còn lâu mới kết thúc'. Do đó, thế giới không nên chủ quan trước các diễn biến phức tạp của dịch bệnh.

WHO bác bỏ quan điểm cho rằng biến thể Omicron không gây ra nguy cơ nào

Ngày 18-1-2022, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định, phải mất thời gian dài nữa đại dịch Covid-19 mới có thể kết thúc, đồng thời bác bỏ quan điểm cho rằng biến thể Omicron không gây ra nguy cơ nào.

WHO khuyến cáo chưa tiêm mũi vắc xin tăng cường cho trẻ em

Đến nay chưa có bằng chứng cho thấy trẻ em và thiếu niên khỏe mạnh cần tiêm mũi vắc xin COVID-19 tăng cường, bà Soumya Swaminathan, nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khẳng định ngày 18/1.

WHO: Đại dịch COVID-19 còn lâu mới kết thúc

Tổng giám đốc WHO cảnh báo đại dịch còn lâu mới kết thúc, kêu gọi mọi người không nên chủ quan trước biến chủng Omicron đang lây lan chóng mặt.

WHO bác bỏ quan điểm cho rằng biến thể Omicron không gây ra nguy cơ nào

Ngày 18/1, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định phải mất thời gian dài nữa đại dịch COVID-19 mới có thể kết thúc, đồng thời bác bỏ quan điểm cho rằng biến thể Omicron không gây ra nguy cơ nào.

Omicron chưa phải biến thể cuối cùng, đừng vội thở phào!

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 18-1 cho biết đại dịch sẽ không kết thúc khi biến thể Omicron thuyên giảm ở một số quốc gia, đồng thời cảnh báo mức độ lây nhiễm cao trên khắp thế giới có thể sẽ dẫn đến sự xuất hiện của các biến thể mới khi virus đột biến.

WHO: Trẻ em khỏe mạnh chưa cần tiêm ngừa Covid-19 mũi 3

Bà Soumya Swaminathan, nhà khoa học trưởng của WHO, hôm 18/1 nói chưa có bằng chứng cho thấy trẻ em và thanh thiếu niên khỏe mạnh cần tiêm mũi 3 vaccine ngừa Covid-19.

WHO nói về việc tiêm vắc xin nhắc lại ở trẻ em, chuyên gia nêu cách tốt nhất để thoát Covid-19

Hôm qua (18/1), trưởng nhóm khoa học Soumya Swaminathan của WHO cho biết hiện tại không có bằng chứng nào cho thấy trẻ em và thanh thiếu niên khỏe mạnh cần tiêm nhắc lại vắc xin Covid-19.

WHO: Trẻ em, thanh thiếu niên khỏe mạnh không cần tiêm liều vaccine tăng cường

Trưởng nhóm khoa học của WHO Soumya Swaminathan cho biết, không có bằng chứng cho thấy trẻ em và thanh thiếu niên khỏe mạnh cần tiêm liều bổ sung vaccine COVID-19.

WHO: Trẻ em và thanh thiếu niên khỏe mạnh chưa cần tiêm vắc xin Covid-19 tăng cường

Nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Soumya Swaminathan cho biết hiện tại không có bằng chứng nào cho thấy trẻ em và thanh thiếu niên khỏe mạnh cần tiêm liều bổ sung vắc xin Covid-19.

WHO: Trẻ em chưa cần tiêm liều tăng cường, người già tiêm 4 liều mới đủ chuẩn

Hai chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa có một số phát ngôn đáng chú ý về việc tiêm liều vaccine COVID-19 tăng cường ở nhiều nước.

WHO: Chưa có bằng chứng trẻ khỏe mạnh cần tiêm tăng cường vaccine COVID-19

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 18/1 cho biết, hiện tại không có bằng chứng nào cho thấy trẻ em và thanh thiếu niên khỏe mạnh cần liều tiêm tăng cường vaccine COVID-19.

Hơn 20 nước ghi nhận số ca mắc mới cao kỉ lục vì 'sóng Omicron'

Hơn 20 nước trên thế giới ghi nhận số ca mắc COVID-19 cao kỉ lục trong tuần qua, phần nào cho thấy sức ép mà biến thể Omicron đang tạo ra đối với hệ thống y ở cả các nước giàu lẫn nước nghèo.