Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết, hiện nay cả nước có khoảng 306 ha cây ngô bị nhiễm sâu keo mùa thu, phân bố chủ yếu tại các tỉnh như: Yên Bái, Bắc Kạn, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Phú Yên, Đồng Nai,…
Thăm đồng sau Tết, nhiều nông dân khốn đốn vì sâu keo mùa thu, sinh vật ngoại lại được mệnh danh là 'kẻ hủy diệt cây trồng' lại hoành hành trên cây bắp non.
Tại tỉnh ta, ngày 9-4-2019 đã phát hiện sâu keo mùa thu trên ngô vụ xuân tại Hợp tác xã Nông nghiệp Bảo Xuyên, xã Liên Bảo (Vụ Bản), tiếp đó ngày 18-4-2019 phát hiện sâu keo mùa thu gây hại cục bộ trên ngô tại xã Mỹ Tân (Mỹ Lộc), nơi cao 5-7 con/m2. Đến ngày 16-7-2019, sâu keo mùa thu đã xuất hiện và gây hại cục bộ trên ngô hè thu tại các xã Liên Bảo (Vụ Bản), Mỹ Tân (Mỹ Lộc)... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 16/8, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Cục Bảo vệ thực vật, và tập đoàn Bayer đã cùng tổ chức buổi hội thảo quốc tế và thăm quan mô hình 'Giải pháp phòng trừ sâu keo mùa thu hiệu quả'.
Trung Quốc vừa đình chỉ nhập khẩu nông sản Mỹ nên đang sốt sắng tìm nguồn cung thay thế. Giữa lúc đó thì sâu bệnh hoành hành diện rộng ở các vựa nông sản miền nam.
ĐBP - Sâu keo mùa thu xuất hiện vào cuối tháng 4/2019 trên địa bàn huyện Tủa Chùa, Tuần Giáo, rồi lây lan sang các huyện khác. Theo thống kê, đến nay đã có hơn 1.185ha ngô bị nhiễm sâu keo mùa thu; trong đó 952ha nhiễm nhẹ, hơn 189ha nhiễm trung bình và 44,3ha nhiễm nặng. Mật độ sâu phổ biến từ 1 - 2 con/m2, có nơi cao từ 8 - 12 con/m2. Sâu keo mùa thu cũng lây lan và làm hại gần 70ha lúa vụ mùa trên địa bàn huyện Ðiện Biên và Tuần Giáo, với mật độ phổ biến từ 15 - 20 con/m2.
Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Tây Ninh cho biết, tại địa bàn xã Thạnh Đức, huyện Gò Dầu đã xuất hiện sâu keo mùa thu gây hại trên diện tích khoảng 73 ha ngô.
Hiện nay, sâu keo mùa thu hại bắp đã xuất hiện tại 11 huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh với diện tích bắp nhiễm bệnh hơn 4.280 ha. Trao đổi với Báo Gia Lai Điện tử về tình hình sâu bệnh, những tác hại cũng như biện pháp phòng trừ sâu keo mùa thu, ông Hà Ngọc Uyển-Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và PTNT) cho biết:
Trái với khẳng định của Bộ nông nghiệp Mỹ rằng ở Trung Quốc hình như không có thiên địch của loài sâu keo hại ngô (Spodoptera frugiperda) tàn phá một số loài cây trồng, gây thiệt hại lớn nhất cho ngô và mía và sinh nổi nảy nở cực nhanh, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện loài bọ xít săn mồi Arma chinensis thuộc họ Pentatomidae có khả năng giết chết sâu bướm của sâu keo hại ngô.
Trong khi ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đang gồng mình chống dịch tả heo Châu Phi thì một loại dịch hại nguy hiểm khác gây hại cho cây trồng là sâu keo mùa thu đang xuất hiện trên nhiều diện tích trồng bắp của huyện Thanh Bình. Theo Cục Bảo vệ thực vật, sâu keo mùa thu là một loại dịch hại đặc biệt nguy hiểm, lây lan nhanh và gây hại nặng nề tại các vùng bị xâm nhiễm.