Hưởng thụ cá nhân là niềm vui, niềm hạnh phúc của giới trẻ Hàn Quốc, nhưng nó cũng đồng thời là nỗi trăn trở của một xã hội đang cố gắng kiềm chế sự sụt giảm tỷ lệ sinh nghiêm trọng.
Nhiều người Hàn Quốc đang bắt đầu sự nghiệp ở độ tuổi 30, kết hôn, sinh con khi 40 thay vì ở độ tuổi 20 như trước.
Trong ngành kinh doanh ăn uống ở Hàn Quốc, đánh giá của khách hàng có tác động lớn đến hình ảnh quán và vô tình trở thành nỗi ám ảnh của các chủ nhà hàng.
Quan tâm đến sức khỏe thể chất, tinh thần hơn, nhiều người Hàn Quốc dần thay thế những cuộc vui thâu đêm bằng các hoạt động tốt cho sức khỏe.
Nỗi ám ảnh tiền bạc ngày càng gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người trẻ Hàn Quốc, từ lựa chọn nghề nghiệp cho đến các mối quan hệ cá nhân.
Hưởng ứng trào lưu 'bbangjisullae', nhiều người Hàn Quốc sẵn sàng đi xa, xếp hàng nhiều tiếng để mua được những chiếc bánh của các cửa hàng nổi tiếng.
Câu chuyện độ tuổi nào được hưởng các phúc lợi xã hội theo luật định đang được thảo luận sôi nổi khắp Hàn Quốc. Cuộc tranh luận đang lan sang lĩnh vực chăm sóc y tế người già và rồi vấn đề lao động nhập cư ở nước này.
Theo số liệu do Cơ quan Thống kê Hàn Quốc Statistics Korea công bố ngày 31/8, sản lượng công nghiệp, doanh số bán lẻ và đầu tư cơ sở vật chất của nước này mất động lực trong tháng 7/2023, do những quan ngại gia tăng về sự giảm tốc của nền kinh tế.
Số trẻ sinh ra ở Hàn Quốc ở mức thấp mới, tiếp tục kéo dài đà suy giảm dân số của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á.
Tỷ lệ sinh ở xứ kim chi tiếp tục đạt mức thấp kỷ lục trong bối cảnh nước này đối mặt cuộc khủng hoảng già hóa dân số.
Trong bối cảnh xã hội già hóa, các chính sách nhằm mở rộng giới hạn độ tuổi của nhóm dân số trẻ đang được nhiều nơi ở Hàn Quốc triển khai.
Nhiều người trẻ thuộc thế hệ MZ ở Hàn Quốc có học vấn cao, mức lương tốt nhưng với họ giấc mơ mua được nhà riêng quá xa vời.
Do chi phí nuôi dạy con cao và các quan điểm cá nhân thay đổi, ngày càng nhiều người trẻ Hàn Quốc lựa chọn cuộc sống không con cái.
Trong số 17 tỉnh và thành phố được khảo sát, sản lượng dịch vụ của thủ đô Seoul có mức tăng trưởng mạnh nhất với 10,1%, tiếp theo là Incheon, cách thủ đô 27 km về phía Tây, với mức tăng 10%.
Sự gia tăng tuyển dụng trong ngành y tế và phúc lợi tại xứ kim chi đã thúc đẩy số lượng phụ nữ trong độ tuổi 30-39 gia nhập thị trường lao động cao hơn bao giờ hết.
Một số nhóm người di chuyển dường như không có mục đích quanh sân trước một bảo tàng ở Seoul. Họ chúi mặt vào điện thoại trong khi ngón tay liên lục nhấn vào màn hình. Những người này đang tham gia một xu hướng kiếm tiền mới tại Hàn Quốc.
Công việc ở các cơ quan chính phủ, vốn được xem là 'bát cơm sắt' nhờ sự ổn định, an toàn, hiện không còn là niềm mơ ước của người trẻ xứ củ sâm.
Muốn kiếm thêm chi phí sinh hoạt, cảm thấy còn đủ sức khỏe hay tìm thấy niềm vui khi đi làm, nhiều người cao tuổi ở xứ kim chi vẫn muốn làm việc sau khi nghỉ hưu.
Nhiều người Hàn Quốc bày tỏ quan điểm về việc họ không cần có nghĩa vụ phải chăm sóc cha mẹ lớn tuổi vì đây là trách nhiệm của xã hội và chính phủ.
Quyết định của chủ sở hữu ứng dụng giao đồ ăn Woowa Brothers khi cấm người có tiền án, tiền sự làm nhân viên giao hàng đang gây ra cuộc tranh cãi ở xứ kim chi.
World Cup 2002 là khoảng thời gian thuật ngữ chimaek (ghép bởi từ 'gà' và 'bia' trong tiếng Hàn) xuất hiện và phổ biến. Thuật ngữ ám chỉ văn hóa uống bia ăn kèm gà rán khi xem các trận đấu thể thao.
Nhu cầu sụt giảm và các căng thẳng chính trị đã khiến toàn bộ ngành sản xuất chất bán dẫn lao đao, đặc biệt là Hàn Quốc.
Lạm phát và lãi suất tăng vọt khiến nhiều người dân xứ củ sâm buộc phải làm thêm công việc thứ hai để xoay xở.
Theo Cơ quan Thống kê Hàn Quốc Statistics Korea, giá tiêu dùng tại nước này tháng 10 tăng nhanh hơn so với tháng Chín.
Do nhu cầu cao về giao thực phẩm và hàng hóa từ khi đại dịch bùng phát, số lượng người làm shipper ở xứ củ sâm cũng tăng vọt, theo Chosun Ilbo.
Cái chết của người phụ nữ 40 tuổi một lần nữa dấy lên làn sóng phẫn nộ trước nạn bạo lực gia đình ở xứ củ sâm.
Trong bối cảnh chi phí sinh hoạt tăng vọt và lạm phát, mức lương cố định ít ỏi khiến nhiều người có thu nhập trung bình, thấp phải tìm công việc phụ để trang trải cuộc sống.
Số vụ bạo lực hẹn hò được báo cáo đã tăng gấp 3 lần trong vòng một năm. Nhiều nạn nhân, đa số là phụ nữ, lo sợ về việc bị trả thù.
Hàn Quốc đang đứng trước nguy cơ đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học, khi quốc gia này ghi nhận tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới trong hai năm liên tiếp.
Phí ship tăng cao khiến nhiều khách, chủ nhà hàng xứ củ sâm không hài lòng. Trong khi đó, các ứng dụng đau đầu cạnh tranh còn tài xế phải chịu điều kiện làm việc khắc nghiệt.
Thay vì chỉ làm việc cho một công ty, ngày càng nhiều lao động chất lượng cao ở Hàn Quốc chọn trở thành 'super freelancer', hứa hẹn thu nhập tốt khi hợp tác với các tập đoàn lớn.
Là cụm từ chỉ phụ nữ trung niên, đã kết hôn và có con ở Hàn Quốc, 'ajumma' dần mang thêm hàm ý chế giễu, xúc phạm.
Do giá nhà ở tăng cao và ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, ngày càng nhiều người dân xứ củ sâm quyết định rời các đô thị đắt đỏ về miền quê.
Sau hơn 2 năm bị hạn chế vì các quy định phòng dịch, nhiều người mạnh tay tiêu tiền trở lại. Tuy nhiên, một số vẫn dè chừng, tiết kiệm do sợ lại rơi vào tình cảnh khó khăn.
1/5 các cặp vợ chồng Hàn Quốc kết hôn vào năm 2015 vẫn chưa có con. Trên 50% phụ nữ thuộc độ tuổi 20 cho biết, không có kế hoạch sinh con và nguyên nhân không phải vì e ngại Covid-19.
Sự phân hóa giàu nghèo ở Hàn Quốc ngày càng rõ ràng. Điều này làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng trong thế hệ trẻ.
Đối với nhiều người trẻ xứ củ sâm, khái niệm gia đình không còn bó buộc với hình ảnh cha mẹ và con cái cùng chung sống mà trở nên đa dạng, nhiều lựa chọn hơn.
Tại Hàn Quốc, người già, trẻ, trai, gái đều thích gà rán vì hương vị thơm ngon và giá rẻ hơn nhiều loại thịt. Đó là lý do các nhà hàng kinh doanh đồ ăn này mọc lên như nấm.
Nhiều người trẻ có thu nhập chưa cao và còn nhiều dự định cho cuộc sống. Họ cảm thấy áp lực khi gia đình liên tục cần sự hỗ trợ kinh tế từ mình.
Kể từ khi đại dịch bùng phát, chất lượng cuộc sống, sức khỏe của nhiều người dân xứ củ sâm bị giảm sút đáng kể, theo Korea JoongAng Daily.
Gần đây, truyền thông xã hội Hàn Quốc liên tục đề cập một thực trạng nhức nhối trong xã hội. Đó là những thanh – trung niên 30 – 40 tuổi vẫn thản nhiên ăn bám cha mẹ già.
Kỳ thi đầu vào đại học ở Hàn Quốc nổi tiếng là đầy áp lực và có ảnh hưởng đến vận mệnh các thí sinh sau này. Nhưng kỳ thi này cũng đang bị chỉ trích là thiếu toàn diện, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của học sinh, khuyến khích 'học lò'...