Trung Quốc bắn thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) xuống Thái Bình Dương ngày 25/9. Vụ phóng ICBM hiếm hoi này là một phần của hoạt động huấn luyện định kỳ của Lực lượng Tên lửa thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), và không nhằm vào bất kỳ quốc gia hoặc mục tiêu nào, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị được cho là đã có một tuần bận rộn khi liên tiếp đón 2 phái đoàn từ hai điểm xung đột đầy rẫy như Ukraine và Gaza.
Thời gian qua, Trung Quốc đã nỗ lực thực hiện chiến lược 'ngoại giao cân bằng' đối với khu vực Trung Đông, nhưng sự bùng nổ của xung đột Israel-Hamas khiến cách tiếp cận này ngày càng khó duy trì.
Trung Quốc đang muốn mở rộng ảnh hưởng ở mọi nơi, kể cả ở Trung Đông, nhưng lại gặp khó trong việc giải quyết các vấn đề an ninh hóc búa của khu vực.
Chủ tịch Trung Quốc đang thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài ba ngày (21 - 24/8) tới Cộng hòa Nam Phi theo lời mời của Tổng thống nước chủ nhà Cyril Ramaphosa và dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) diễn ra tại Johannesburg từ ngày 22-24/8. Giới chuyên gia đánh giá, chuyến công du này là nhằm tăng cường ảnh hưởng của Bắc Kinh đối với các quốc gia tại lục địa đen nói riêng, đối với các quốc gia đang phát triển và mới nổi nói riêng.
Ngày 21/8, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lên đường thực hiện chuyến công du nhằm mở rộng ảnh hưởng của Bắc Kinh ở các nước mới nổi và đang phát triển, trong bối cảnh quan hệ với Mỹ tiếp tục căng thẳng và tình hình kinh tế trong nước khó khăn hơn.
Các nước châu Âu - những nơi đặc phái viên Trung Quốc Lý Huy đến nhằm hòa giải xung đột Nga - Ukraine - vẫn chưa có đủ niềm tin về sự trung lập và khả năng làm trung gian hòa giải của Bắc Kinh.
Chương trình kích thích khổng lồ của Bắc Kinh đã giúp phương Tây phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Tuy nhiên, lần này, quá trình phục hồi sau COVID-19 của Trung Quốc được dự báo khó có thể ngăn chặn suy thoái toàn cầu.
Khi nền kinh tế Trung Quốc bị sa sút trong thời kỳ đại dịch Covid-19 vào năm 2020, Thủ tướng Lý Khắc Cường đã đưa ra ý tưởng táo bạo nhằm vực dậy cuộc sống của người dân.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Trung Quốc kéo dài hai ngày, Thủ tướng Nga ngày 24/5 đã ký một loạt thỏa thuận với nước chủ nhà, ca ngợi mối quan hệ song phương Moscow-Bắc Kinh đang ở mức cao chưa từng có, bất chấp sự phản đối từ phương Tây.
Khi mà gần như phần còn lại của thế giới đang 'mấp mé' bờ vực suy thoái, các nhà hoạch định chính sách phương Tây lại hướng hy vọng mong manh về phía Trung Quốc - động lực lớn nhất vực dậy tăng trưởng kinh tế toàn cầu kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
Hàng loạt thành phố lớn của Trung Quốc đã nới lỏng lệnh cấm bán hàng rong, sau khi tỷ lệ thất nghiệp ở quốc gia này tăng lên mức đáng báo động.
Nhiều thành phố ở Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế buôn bán hàng rong trên đường phố để giải quyết tình trạng thất nghiệp cao dai dẳng ở giới trẻ. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định hình thức thương mại phi chính thức này sẽ không giúp vực dậy tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Hơn 20% người trẻ thất nghiệp khiến nhiều thành phố Trung Quốc bắt đầu 'hồi sinh' nghề bán hàng rong, giúp giải quyết vấn đề việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo hãng tin Deutsche Welle, quá trình hồi phục hậu COVID-19 của Trung Quốc cùng nhiều vấn đề địa chính trị khiến nước này khó có thể ngăn cản suy thoái kinh tế toàn cầu.
Chính sách của Bắc Kinh đã giúp phương Tây phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Tuy nhiên, lần này, quá trình phục hồi hậu Covid-19 của Trung Quốc còn chắp vá và các vấn đề địa chính trị khiến nước này khó có thể ngăn chặn suy thoái toàn cầu, DW đưa tin.
Cuộc cạnh tranh Trung Quốc - Phương Tây đang diễn ra ở nơi lạnh giá nhất Trái Đất: Nam Cực.
Theo thông báo của chính phủ hai nước Trung Á, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ đến Kazakhstan và Uzbekistan trong tháng này.
Giới phân tích đã đưa ra một số ý kiến bình luận về chuyến công du Trung Á sắp tới của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ có cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Trung Quốc từng mong muốn hợp tác với châu Âu để đối trọng với Mỹ, nhưng giờ đây, mối quan hệ giữa Bắc Kinh và lục địa già đang chạm mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ.
Thông qua những trường hợp 'tỷ phú biến mất', Chính phủ Trung Quốc gửi đi một thông điệp rõ ràng...
Câu chuyện trái ngược của Eileen Gu - Beverly Zhu tại Olympic Bắc Kinh 2022 làm nổi bật ranh giới giữa sự tán dương và lên án đối với các vận động viên nhập tịch của nước chủ nhà.
Việc tổ chức Olympic mùa đông 2022 sẽ đem lại cho Bắc Kinh nhiều lợi ích, từ xây dựng hình ảnh và uy tín trên trường quốc tế tới thúc đẩy chủ nghĩa yêu nước của người dân.
Lời kêu gọi về 'thịnh vượng chung' của Trung Quốc đặt áp lực lên các doanh nhân giàu có, khiến họ đổ xô đi làm từ thiện để hưởng ứng.
Đài Loan - nơi từng là một hình mẫu chống dịch Covid-19 thành công - vẫn kiên trì đóng cửa với cả thế giới, bất chấp những tổn thất về du lịch, thương mại và tinh thần người dân.
Đài Loan, từng là hình mẫu chống dịch Covid-19, vẫn đang đóng cửa với thế giới. Bất chấp những thiệt hại đối với du lịch, thương mại, đời sống, hòn đảo này vẫn chưa có kế hoạch mở cửa trở lại.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có hội đàm với một số lãnh đạo châu Âu bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Rome, Italia, với kỳ vọng hàn gắn quan hệ với châu Âu.
Các công ty Trung Quốc thu hút dòng vốn khổng lồ từ nhà đầu tư quốc tế trong 30 năm qua. Tuy nhiên, sau khi chính quyền Bắc Kinh thắt chặt kiểm soát, giới đầu tư bắt đầu e ngại.
Ông Burns và ông Tần là những nhà ngoại giao chuyên nghiệp. Tuy nhiên, cả hai đều không hẳn có kinh nghiệm hoặc có kiến thức chuyên môn về nước kia.
Thứ trưởng Ngoại giao Tần Cương khả năng sắp thay ông Thôi Thiên Khải giữ vị trí đại sứ Trung Quốc tại Mỹ.