Căng thẳng Biển Đỏ tiếp tục leo thang khiến các công ty vận tải biển phải thay đổi tuyến đường, đẩy cước tàu container tăng gấp đôi trong một tuần.
Hãng vận tải quốc tế Maersk của Đan Mạch và Hapag-Lloyd của Đức thông báo rằng các tàu container sẽ tiếp tục tránh tuyến Biển Đỏ dẫn vào Kênh đào Suez.
Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 4 tháng, do tồn kho tăng và nhu cầu giảm, bất chấp lo ngại về nguồn cung. Ngày càng có nhiều tàu chở dầu tránh đi qua Biển Đỏ sau các cuộc tấn công do nhóm Houthi của Yemen tiến hành nhằm vào các tàu thương mại.
Giá hàng hóa và nhiên liệu nhiều khả năng sẽ tăng cao hơn do thương mại toàn cầu tiếp tục gián đoạn do tình trạng bất ổn ở Biển Đỏ. Sự lo ngại của các hãng vận tải lớn
Rủi ro địa chính trị và biến đổi khí hậu nêu bật khả năng phục hồi của các tuyến cung ứng cốt lõi.
Ngay khi ảnh hưởng của tình trạng tồn đọng hàng tồn kho và việc đóng cửa các cảng thời đại dịch được giải quyết, hai tuyến đường vận tải xuyên lục địa là kênh đào Suez và Panama đang gặp phải tình trạng cản trở giao thông thương mại.
Kênh đào Suez, đường ống SUMED và eo biển Bab el-Mandeb gắn liền với Biển Đỏ (Red Sea) là những tuyến đường chiến lược cho các chuyến hàng chở dầu và khí đốt tự nhiên của Vịnh Ba Tư đến châu Âu và Bắc Mỹ, theo Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ (EIA).
Sau khi Houthi tuyên bố sẽ tấn công vào 'tất cả các tàu hướng tới cảng của Israel' cho đến khi thực phẩm và thuốc men được chuyển tới Dải Gaza thì vận tải biển đi qua kênh đào Suez bị đe dọa nghiêm trọng.
Venice (Italia) đang chìm dần, Rotterdam (Hà Lan), Bangkok (Thái Lan) và New York (Mỹ) cũng vậy, nhưng không nơi nào có thể so sánh được với Jakarta (Indonesia) - siêu đô thị chìm nhanh nhất hành tinh hiện nay. Tuy nhiên, thủ đô cũ này được tin vẫn còn cơ hội cuối cùng để tự cứu mình.
Công ty vận tải Đan Mạch Maersk cho biết họ đang tạm dừng tất cả các hành trình qua Biển Đỏ.
Đầu tuần này tại eo biển Bab-el-Mandeb, nối Vịnh Aden với Biển Đỏ, một tàu chở dầu của Na Uy đã bị tên lửa bắn từ Yemen nhắm tới. Đây là tuyến đường quan trọng để cung cấp năng lượng cho châu Âu.
Mỹ đang trên đà trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới trong năm nay, đồng thời là nước xuất khẩu hàng đầu các sản phẩm tinh chế và khí đốt hóa lỏng.
Kênh đào Panama, công trình kiến trúc có tuổi đời hàng thế kỷ đã cách mạng hóa thương mại toàn cầu, đang bị hạn hán ngày càng khô kiệt và buộc các chủ hàng trên toàn thế giới phải đối mặt với một lựa chọn đau đớn.
Các nhà kinh tế cảnh báo rằng, bất kỳ sự leo thang nào trong xung đột Israel-Hamas đều có thể gây ra rủi ro lớn cho nền kinh tế toàn cầu, đẩy giá năng lượng tăng cao và làm gián đoạn các tuyến thương mại quan trọng.
Ai Cập hiện đang hợp tác với Mỹ và LHQ để cung cấp viện trợ nhân đạo cho Gaza thông qua cửa khẩu Rafah. Tính đến tối 24/10, khoảng 60 xe tải chở đầy hàng viện trợ nhân đạo đã tiến vào Gaza.
Lực lượng phòng vệ Israel hiện biên chế 173.000 binh sĩ, trong đó có 8.000 sĩ quan chỉ huy và lục quân đóng vai trò nòng cốt.
Hôm 9/10, Quân đội Israel đã huy động 300.000 quân trong vài ngày để đối đầu với Hamas, lực lượng đã tổ chức tấn công quy mô lớn vào Israel.
Xung đột Israel - Palestine bắt đầu từ giữa thế kỷ 20 mà nguồn gốc sâu xa là mâu thuẫn sắc tộc, được coi là 'cuộc xung đột phức tạp nhất thế giới'.
Đối với Trung Quốc, sự chào đón của Nga liên quan Bắc Cực mang đến một cơ hội mà lâu nay nước này tìm kiếm. Khi nói đến khu vực này, Bắc Kinh không cần phải quan tâm quá nhiều đến chính sách chính thức của Moscow.
Sáng sớm 2/10, một vụ cháy lớn xảy ra tại tòa nhà cơ quan an ninh thành phố Ismail, tỉnh Suez, phía Đông Bắc Ai Cập.
Vụ đắm tàu khu trục Ertugrul ở phía Đông Nam Nhật Bản là một sự việc đau lòng nhưng được coi là khởi đầu cho tình hữu nghị Thổ Nhĩ Kỳ - Nhật Bản.
Có thời điểm, có tới hơn 40% nguồn điện của Việt Nam được sản xuất từ năng lượng tái tạo. Quy hoạch điện VIII cũng đặt mục tiêu đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5 - 71,5%. Nhiều nhà đầu tư Mỹ, EU… cũng rất quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tái tạo của Việt Nam, đồng thời cam kết sẽ cung cấp điện với giá cả phải chăng.
Năm 2021, Quỹ Thiên nhiên Thế giới (WWF) đã xác nhận rằng những thiệt hại do nhựa gây ra đối với xã hội, môi trường và kinh tế cao 'gấp mười lần' so với chi phí sản xuất ra nhựa.
Kênh đào Panama đã được xây dựng trong 3 thập kỉ bằng mồ hôi công sức của rất nhiều người.
Nhà kho sẽ được xây dựng trên diện tích hơn 4ha với mức đầu tư khoảng 1,5 tỷ bảng Ai Cập (48,52 triệu USD), nhằm phục vụ Luxor và các tỉnh lân cận.
Ngày 27/8, Ai Cập đã khởi công xây dựng kho lương thực chiến lược ở tỉnh Luxor, miền Nam nước này. Đây là công trình thứ 2 trong dự án xây dựng 7 kho lương thực chiến lược trên toàn quốc.
Các thương nhân và nhà phân tích cho biết xuất khẩu dầu diesel của Ấn Độ sang Singapore dự kiến đạt mức cao nhất trong 19 tháng vào tháng 8 và vượt 330.000 tấn.
Số lượng tàu đang chờ để đi qua kênh đào Panama đã lên tới 154 và số chỗ mà các hãng vận tải có thể đặt trước đang bị giảm bớt để nỗ lực giải quyết tình trạng tắc nghẽn do hạn hán gây ra từ mùa xuân. Thời gian chờ hiện tại để đi qua kênh đào này là khoảng 21 ngày.
Hãy cùng điểm danh những kênh đào nổi tiếng trên thế giới tương tự với 'Panama' của Việt Nam nhé!
Trước hội nghị thượng đỉnh thường niên của NATO, Tổng thống Mỹ Joe Biden nói Ukraine chưa sẵn sàng cho tư cách thành viên của liên minh trong bối cảnh một số thành viên khác ủng hộ Kiev gia nhập nhanh hơn.
Theo thông báo ngày 4/7 của Bộ Dầu mỏ và Tài nguyên khoáng sản, Ai Cập có kế hoạch đầu tư khoảng 9 tỷ USD vào những dự án hóa dầu và lọc dầu mới.
Chủ tịch Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập, ông Osama Rabie ngày 21/6 cho biết doanh thu của tuyến hàng hải này trong tài khóa 2022-2023 đã tăng 35% so với tài khóa trước đó, lên mức kỷ lục 9,4 tỷ USD, với số lượng tàu quá cảnh và khối lượng hàng hóa được vận chuyển qua Kênh đào Suez đều ghi nhận mức kỷ lục lần lượt là 25.887 lượt tàu và 1,5 tỷ tấn.
Ngày 1/6, một trận bão cát lớn đã quét qua thủ đô Cairo của Ai Cập, làm sập một biển quảng cáo tại cây cầu 6 Tháng 10 (6th October bridge).
Dữ liệu theo dõi vận chuyển cho thấy, quốc gia xuất khẩu dầu thô hàng đầu - Ả Rập Xê-út, đang tối đa hóa lợi nhuận lọc dầu bằng cách nhập khẩu một lượng lớn dầu diesel giá rẻ chưa từng thấy của Nga, rồi vận chuyển đến Singapore với khối lượng kỷ lục để thu về tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
Cơ quan Quản lý các cảng trên Biển Đỏ (RSPA) của Ai Cập ngày 27/5 thông báo đã tạm thời đóng cửa hai cảng trên Biển Đỏ do thời tiết xấu.
Hoạt động giao thông đường thủy tại kênh đào Suez đã trở lại bình thường sau khi tàu Xin Hai Tong 23 thoát cạn và tiếp tục hải trình.
Sáng 25/5, một tàu hàng treo cờ Hong Kong mắc cạn trên kênh đào Suez, cản trở đường di chuyển của ít nhất 4 phương tiện phía sau.
Một con tàu đã bị mắc cạn tại Kênh đào Suez và có ít nhất 4 tàu di chuyển phía sau nó đã buộc phải dừng lại.
Ngày 11/5, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Phan Mạnh Hùng chủ trì cuộc họp với các ngành và chủ đầu tư để tháo gỡ khó khăn tiếp tục thực hiện dự án 'Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị Ba Đồn'.
Đó là nội dung kết luận của đồng chí Phan Mạnh Hùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tại buổi làm việc với các ngành, địa phương về dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị Ba Đồn (gọi tắt là dự án) diễn ra sáng nay, 11/5.
Anh có thể triển khai thường trực một tàu chiến ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương theo kế hoạch đang được các cơ quan chính phủ nước này thảo luận.
Ứng phó với loạt đòn trừng phạt kinh tế đa dạng và vô tiền khoáng hậu từ Mỹ và phương Tây, là một nền kinh tế Nga uyển chuyển với các chiến lược 'né và đỡ'.
Cơ quan phụ trách kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập cho biết, đã giải cứu thành công một tàu hàng bị mắc cạn tại kênh này suốt 2 tiếng đồng hồ.
Cơ quan phụ trách kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập ngày 5/3 thông báo đã trục vớt một tàu hàng bị mắc cạn tại kênh này 2 giờ.