COP28: Kêu gọi đồng thuận toàn cầu về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Ngày 10/12, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu Vanuatu, ông Ralph Regenvanu, đã bày tỏ lo ngại việc một số ít quốc gia đang cản trở nỗ lực đạt được đồng thuận về loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra ở Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE).

Chủ tịch COP28: Các nước gác lại lợi ích riêng để tìm được tiếng nói chung

Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber nhấn mạnh Hội nghị COP28 đang đạt được tiến triển, nhưng 'chưa đủ nhanh và chưa đủ đáp ứng yêu cầu' nên đã đến lúc các nước cần gác lại lợi ích riêng vì lợi ích chung.

Lãnh đạo OPEC kêu gọi các thành viên hủy bỏ thỏa thuận về hạn chế dầu khí

Người đứng đầu Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC vừa gửi thư kêu gọi các thành viên trong nhóm hủy bỏ bất kỳ thỏa thuận nào có thể ảnh hưởng đến việc tiếp tục khai thác dầu mỏ, khí đốt và than đá.

COP28: UAE kêu gọi đồng thuận về vấn đề khí hậu

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), ông Sultan Al Jaber hối thúc đại diện gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ 'rời khỏi vùng an toàn và tìm điểm chung', bao gồm cả vấn đề nhiên liệu hóa thạch, để đạt được thỏa thuận cuối cùng. Lời kêu gọi này được đưa ra trước khi Hội nghị COP28 kết thúc vào ngày 12/12.

Nga cậy lợi thế chiếm lĩnh thị trường hydro toàn cầu, châu Âu gọi tên Azerbaijan, hành động ngay lập tức

Nga có kế hoạch tận dụng các lợi thế như trung tâm lục địa Á-Âu, trữ lượng khí đốt tự nhiên lớn, cơ sở hạ tầng sẵn có và mối quan hệ với các đối tác nước ngoài để nắm thị phần lớn trên thị trường hydro toàn cầu. Châu Âu nên làm gì?

COP28 đã qua nửa chặng đường, khó khăn còn phía trước

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), đã đi được nửa chặng đường. Tuy nhiên, đến nay các quốc gia tham dự hội nghị vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong một số vấn đề có tính mấu chốt như tương lai của nhiên liệu hóa thạch và việc tài trợ cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

Quốc tế nổi bật: Chủ tịch COP 28 Sultan Al Jaber: Chưa thể thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch

Ông Sultan Al Jaber, vừa là chủ tịch COP28 vừa là ông chủ công ty dầu khí quốc gia Adnoc.

Bất chấp áp lực, Chủ tịch COP28 không nhượng bộ về nhiên liệu hóa thạch

Chủ tịch được chỉ định của COP28 của UAE, ông Sultan Al Jaber cho rằng việc thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch là 'không thể tránh khỏi' và ông dường như nói rằng việc hạn chế sự nóng lên ở mức 1,5°C là chưa cần thiết, trong một cuộc trao đổi căng thẳng vào tháng 11 với cựu Tổng thống Ireland Mary Robinson và được tờ Guardian đưa tin vào hôm 3/12.

Khởi động COP28 thúc đẩy những nỗ lực đạt được mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu

Theo hãng CNN, vai trò tương lai của nhiên liệu hóa thạch là một trong những vấn đề gây tranh cãi nhất mà các quốc gia đang phải tìm hướng giải quyết tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28.

COP 28: Thời điểm then chốt cho các hành động vì khí hậu

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại thành phố Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) trong bối cảnh các hiện tượng thời tiết cực đoan có chiều hướng gia tăng và ngày càng khốc liệt hơn. Đây là thời điểm then chốt cho các hành động vì khí hậu.

COP28: Các nước cam kết tăng cường năng lượng sạch để loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Ngày 2/11, các chính phủ đã đưa ra các sáng kiến mới nhằm tăng cường năng lượng sạch và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc ở Dubai, nơi các quốc gia đang cùng nhau tìm cách ngăn chặn sự gia tăng không ngừng của hiện tượng trái đất nóng lên do khí thải gây ra.

Thách thức tại COP28

Các quốc gia tham dự hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm nay hy vọng sẽ tìm ra cách giữ cho Trái đất không bị nóng lên quá nhiều vào cuối thế kỷ này.

Cách duy nhất để cứu hành tinh đang bị nung nóng

Chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch là con đường duy nhất để chấm dứt tình trạng nóng lên toàn cầu.

Bất đồng tại COP28 về tương lai của nhiên liệu hóa thạch

Các nhà đàm phán tại COP28 hôm qua 1/12 công bố dự thảo đầu tiên của thỏa thuận Liên hợp quốc về hành động vì khí hậu, trong đó kêu gọi các nước cắt giảm hoặc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch. Tương lai của nhiên liệu hóa thạch và các đề xuất về việc cắt giảm dần hoặc loại bỏ nhiên liệu này là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất tại hội nghị COP28 năm nay.

COP28 có thành tựu ngay ngày khai mạc

Ngay ngày khai mạc, COP28 đã khởi động được quỹ bồi thường khí hậu với sự cam kết đóng góp từ nhiều nước.

COP28 nhận gần 600 triệu USD cho Quỹ bồi thường khí hậu

Ngày 1/12, Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP 28) khai mạc tại Dubai. Đây là sự kiện quan trọng nhất tại COP28, đặc biệt trong bối cảnh đây là lần đầu tiên thế giới có được một đánh giá đầy đủ về tiến độ của các quốc gia trong việc thực hiện cam kết chống biến đổi khí hậu theo Thỏa thuận chung Paris 2015.

COP28 thông qua quỹ 'bồi thường tổn thất và thiệt hại'

Hội nghị COP28cam kết chi 420 triệu đô la để giúp đỡ các quốc gia đang chịu ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.

COP28 bị tố cáo phục vụ lợi ích cho ngành dầu mỏ

Cựu giám đốc Cơ quan biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc Christiana Figueres cho biết bà đang từ bỏ mọi hy vọng rằng các ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch có thể góp phần vào cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu, khi các cuộc đàm phán COP28 quan trọng diễn ra tại Dubai - một thành trì hùng mạnh của dầu mỏ.

Tổng hợp những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần từ 27/11-03/12 qua ảnh

Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật: Khai mạc Hội nghị COP28-Kêu gọi sự hợp tác của các bên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu; Xung đột Hamas-Israel: Lệnh ngừng bắn được gia hạn.

COP28: Chính thức khởi động quỹ bồi thường tổn thất do biến đổi khí hậu

Ngày 30/11, Hội nghị thượng đỉnh về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp quốc (COP28) đã được khai mạc tại Dubai. Trong ngày đầu tiên COP28 đã chính thức thông qua quỹ bồi thường giúp các quốc gia nghèo đối phó với các thảm họa thiên tai.

Gần 200 quốc gia nhất trí thành lập quỹ 'tổn thất và thiệt hại'

Trong một thời điểm 'lịch sử' khi bắt đầu các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên Hiệp Quốc (LHQ) tại Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), gần 200 quốc gia ngày 30/11 đã nhất trí thành lập quỹ hỗ trợ các quốc gia bị ảnh hưởng bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Tranh luận xung quanh quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28

Một số chuyên gia, nhóm hoạt động cho rằng quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28 là điều tích cực, nhưng vẫn chưa đáp ứng mục tiêu đề ra.

Khai mạc Hội nghị COP28 tại Dubai, UAE

Hội nghị môi trường khí hậu toàn cầu COP28 đã khai mạc tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE).

Những vấn đề chính sẽ được thảo luận tại COP28

Sau một năm nắng nóng và hạn hán kỷ lục, hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc năm nay sẽ đưa ra một loạt vấn đề gây tranh cãi cho các quốc gia đang nỗ lực tìm ra điểm chung trong việc giải quyết biến đổi khí hậu.

Ngay phiên khai mạc, COP28 đã khởi động quỹ bồi thường khí hậu

Hội nghị COP28 đã khai mạc tại Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) và khởi động quỹ bồi thường khí hậu ngay trong ngày làm việc đầu tiên.

Hai nước thành viên COP28 đóng góp 200 triệu USD chống biến đổi khí hậu

Ngày 30/11, Đức và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cam kết cung cấp 200 triệu USD để bồi thường thiệt hại ở các quốc gia đặc biệt dễ bị tổn thương vì biến đổi khí hậu.

LHQ đề cao vai trò của quỹ bồi thường thiệt hại do biến đổi khí hậu

Ngày 30/11, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã ca ngợi quyết định được công bố tại Hội nghị lần thứ 28 của các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) trước đó cùng ngày nhằm khởi động quỹ bồi thường thiệt hại để hỗ trợ các quốc gia bị ảnh hưởng bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu, và gọi giải pháp này là 'công cụ thiết yếu'.

Hội nghị COP28 khởi động quỹ bồi thường tổn thương do biến đổi khí hậu

Với chủ đề 'Gắn kết-hành động-hiệu quả,' hội nghị COP28 đã khai mạc ngày 30/11 và dự kiến kéo dài đến ngày 12/12. Đây là cơ hội quan trọng để các chính phủ thúc đẩy hành động về biến đổi khí hậu.

Hội nghị COP28 khai mạc tại UAE

Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 khai mạc hôm nay 30/11 tại thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE). Hội nghị là cơ hội để các nước cùng đánh giá lại các cam kết chống biến đổi khí hậu, đưa ra các điều chỉnh nhằm đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris.

Chủ tịch COP28 kêu gọi sự hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu

Các nước trên thế giới cần tìm kiếm điểm tương đồng trong chính sách để có thể đạt được các mục tiêu về khí hậu toàn cầu. Đây là tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) Sultan al-Jaber đưa ra trong bài phát biểu khai mạc sự kiện này tại Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 30/11.

Hội nghị COP28 chính thức khai mạc tại Dubai

Ngày 30/11, Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã chính thức khai mạc tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Hội nghị dự kiến sẽ kéo dài đến ngày 12/12.

Hội nghị thượng đỉnh COP28: Tương lai của nhiên liệu hóa thạch là trung tâm tại các cuộc đàm phán về khí hậu

Các đại biểu từ gần 200 quốc gia sẽ triệu tập trong tuần này để tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 tại Dubai, nơi chủ trì hội nghị và thành viên OPEC UAE hy vọng sẽ truyền tải được tầm nhìn về một tương lai ít carbon, trong đó không trốn tránh nhiên liệu hóa thạch.

Chủ tịch COP28 bị tố cáo muốn ký kết các thỏa thuận về nhiên liệu hóa thạch

Vài ngày trước khi khai mạc COP28 ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Chủ tịch Hội nghị thượng đỉnh này, ông Sultan al-Jaber bị chỉ trích vì cuộc điều tra của đài BBC.

Tới quốc gia giàu dầu mỏ bàn về tương lai của nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị về biến đổi khí hậu COP28 diễn ra ở Dubai – một thành phố công nghệ cao rực rỡ ở một đất nước tràn ngập Petrodollar (đô la dầu mỏ).

OPEC bảo vệ quyết liệt ngành dầu khí trước hội nghị COP28

Phản đối Cơ quan Năng lượng Quốc tế và nhấn mạnh cuộc tranh luận ngày càng gay gắt về cách tốt nhất để giải quyết tình trạng nóng lên toàn cầu, OPEC đã đưa ra lời lẽ bảo vệ mạnh mẽ đối với ngành dầu khí vài ngày trước khi bắt đầu các cuộc đàm phán về khí hậu lớn nhất từ trước đến nay.

Cần đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi năng lượng

Nhiều chuyên gia khuyến nghị thế giới cần khai thác nhiều nguồn tài chính hơn để công nghệ chuyển đổi xanh tiếp cận nhiều quốc gia hơn.

Thế giới có thể nóng thêm 2.9 độ C vào cuối thế kỷ này

Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố báo cáo Khoảng cách phát thải hằng năm. Trong đó cảnh báo các cam kết cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái đất có thể tăng lên tới mức thảm khốc 2,9 độ C trong thế kỷ này.

Khi cường quốc dầu khí tham vọng với năng lượng tái tạo

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã làm lễ khánh thành cho nhà máy điện mặt trời Al Dhafra – một biểu tượng đầy tương phản của chuyển dịch năng lượng.

Hội nghị COP28 đối mặt nhiều áp lực

Thách thức đối với COP28 là rất đáng kể và đã đến lúc thế giới phải nghiêm túc đánh giá lại toàn bộ quá trình thực hiện các nội dung của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

EU công bố đóng góp lớn cho Quỹ thiệt hại khí hậu

Liên minh châu Âu (EU) cam kết đóng góp đáng kể vào Quỹ khí hậu dành cho các quốc gia dễ bị ảnh hưởng, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Liên Hiệp Quốc cảnh báo thế giới đang 'lạc đường' trong chống biến đổi khí hậu

Hai tuần trước Hội nghị COP28 quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc kể từ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, con người vẫn tiếp tục 'lạc đường': các cam kết hiện tại của các quốc gia dẫn đến việc giảm 2% lượng khí thải từ năm 2019 đến năm 2030, thay vì mức 43% được khuyến nghị để hạn chế tăng 1,5°C.

LHQ: Lượng phát thải toàn cầu sẽ chỉ giảm 2% so với mức năm 2019

Theo một báo cáo được Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố ngày 14/11, các chính phủ đang chưa đạt được tiến bộ đầy đủ trong việc cắt giảm phát thải khí nhà kính để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Chống biến đổi khí hậu - Những kỳ vọng mong manh trước thềm COP 28

Giám đốc Johan Rockstrom của Viện Nghiên cứu tác động khí hậu Potsdam (Hà Lan) nhận định COP28 là 'cơ hội cuối cùng cho cam kết đáng tin cậy để bắt đầu cắt giảm lượng khí CO2 sinh ra từ quá trình sử dụng nhiên liệu hóa thạch'. Tuy nhiên, kỳ vọng đó xem ra khá mong manh.

Chân dung vị Chủ tịch 'đặc biệt' của COP28

Sultan Al Jaber cho biết, ông rất choáng váng trước những lời cáo buộc của giới chuyên gia môi trường. Họ cáo buộc ông có những hành động đấu tranh 'giả tạo' vì khí hậu.

Các cuộc đàm phán sơ bộ chuẩn bị cho COP28 vẫn chưa đạt đột phá

Các cuộc đàm phán sơ bộ nhằm chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 28 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã kết thúc ngày 31/10 tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), mà chưa đạt được bất kỳ đột phá lớn nào.

Các nước đang phát triển cần tăng tốc phát triển năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (Irena) khuyến nghị trong một báo cáo công bố hôm 30/10 rằng: 'Năng lượng tái tạo cần được đẩy mạnh ở các nước đang phát triển để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với thời kỳ tiền công nghiệp'.