Nhà văn Vũ Thị Hồng: Ký ức là tiếng gọi phải đáp lời

Khác với người chồng nổi tiếng - nhà văn Chu Lai một thời dọc ngang văn đàn, xuất hiện nhiều nơi, nhà văn Vũ Thị Hồng có phần khép kín.

Cuốn sách kỳ lạ nhất về chiến tranh được trao giải Nobel

Chiến tranh trong trải nghiệm của phụ nữ không liên quan nhiều đến những chiến thuật, vũ khí tối tân, con số thương vong, hay thậm chí là huy chương anh hùng. Chiến tranh với họ là mùi: mùi chết, mùi sợ, mùi máu, là cảm giác thèm được quàng một chiếc khăn màu đỏ, mang một đôi giày cao…

Cuốn sách kỳ lạ nhất về chiến tranh được trao giải Nobel

Chiến tranh trong trải nghiệm của phụ nữ không liên quan nhiều đến những chiến thuật, vũ khí tối tân, con số thương vong, hay thậm chí là huy chương anh hùng. Chiến tranh với họ là mùi: mùi chết, mùi sợ, mùi máu, là cảm giác thèm được quàng một chiếc khăn màu đỏ, mang một đôi giày cao…

Cuốn sách tôi chọn: Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ - Tìm lại tuổi trẻ của những người phụ nữ đi qua chiến tranh

Thế giới đã có rất nhiều những cuốn sách viết về chiến tranh, nhưng hầu như tất cả những gì chúng ta biết về chiến tranh là dưới góc nhìn và lăng kính của những người đàn ông, có lẽ cũng vì vậy mà chúng ta quá quen với những hình ảnh 'đàn ông' và những xúc cảm 'đàn ông' về chiến tranh, còn phụ nữ thì vẫn mãi náu mình trong im lặng. Tới khi nữ nhà văn Svetlana Alexievich cho ra mắt cuốn sách 'Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ', người đọc ngỡ như bước vào một góc khuất chưa từng xuất hiện trong văn chương.

Khát khao từ những đau thương

Ẩn sau trang văn đau nhói về chiến tranh thảm khốc vẫn là 'tiếng hát vô biên' của nỗi khát khao, khát khao tình mẫu tử, thiêng liêng, bất diệt...

Nhà văn Lê Minh Khuê kể chuyện gặp các tác giả đoạt Nobel tại Hàn Quốc

Nhà văn là nhân chứng sáng suốt, là người tỉnh táo, đủ trí tuệ để ghi lại rất nhiều sự kiện xảy ra trong cuộc sống.

Liên hoan Văn chương Hòa bình ở Khu Phi quân sự

Nhà văn là nhân chứng sáng suốt, là người tỉnh táo, đủ trí tuệ để ghi lại rất nhiều sự kiện xảy ra trong cuộc sống. Lịch sử chỉ nói được về sự kiện đó trong vài dòng. Nhưng nhà văn nhìn sự kiện đó thấu đáo thông qua các số phận, ghi chép lại cho các thế hệ tiếp theo.

Giới làm sách ở Anh thắng lớn khi xuất bản tiểu thuyết chuyển ngữ

Tiểu thuyết dịch đã khiến thị trường xuất bản quốc tế trở nên đa dạng hơn và dễ dàng chiếm được 'trái tim' của độc giả Anh trẻ tuổi.

Ngôi nhà xuất bản nhỏ của ba tác giả Nobel Văn học tại Anh

Nhà xuất bản Fitzcarraldo Editions chưa tròn 10 năm tuổi, có sáu nhân viên toàn thời gian. Nhưng từ khi thành lập, họ đã làm việc cùng ba tác giả sau này đoạt giải Nobel.

'The Dogs' bị tố đạo nhiều tiểu thuyết kinh điển

Sau khi bị chỉ trích vì sao chép 'Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ', nhiều nội dung trong cuốn 'The Dogs' cũng đang bị tố đạo văn từ 'Đại gia Gatsby' và 'Anna Karenina'.

Cuốn sách bị tố đạo văn tác phẩm Nobel

Nhiều cụm từ và phân cảnh gần giống hệt nhau trong cuốn 'The Dogs' của nhà văn John Hughes và bản dịch tiếng Anh năm 2017 của tác phẩm 'Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ'.

Tiếng nói chân thực của những công dân bị cưỡng ép lao động

Sau chiến tranh, người ta bắt đầu đếm mộ của tù binh Xô viết. Chỉ riêng ở Đức, Áo, Tiệp Khắc, Hungary và Romania đã đếm được 36.104 điểm chôn cất, đa phần là mộ tập thể.

Nhà văn Nguyễn Bích Lan truyền đam mê đọc sách cho hàng nghìn học sinh Hải Phòng

Chuyên đề cấp thành phố 'Đọc một cuốn sách - đi muôn dặm đường' của Trường Tiểu học Ngô Gia Tự thêm phần ý nghĩa khi hàng nghìn học sinh được nhà văn Nguyễn Bích Lan truyền cảm hứng đam mê đọc sách.

Tọa đàm về các tác phẩm của nhà văn đoạt giải Nobel văn chương 2015 Svetlana Alexievich

Chiều 20-11, tại không gian Cà phê thứ Bảy (45 Trần Xuân Soạn - Hà Nội), Nhà xuất bản Phụ nữ tổ chức buổi tọa đàm về các tác phẩm của nhà văn đoạt giải Nobel văn chương 2015 Svetlana Alexievich. Trong đó các tác phẩm 'Những nhân chứng cuối cùng', 'Những cậu bé kẽm', 'Lời nguyện cầu từ Chernobyl' đã được Nhà xuất bản Phụ nữ ấn hành.

Sự thật sau thảm họa hạt nhân Chernobyl

Sau 10 năm thực hiện 500 cuộc phỏng vấn những nhân chứng có liên quan thảm họa Chernobyl, Svetlana Alexievich đã nói ra những nỗi đau của đồng bào mình.

Đấu giá sách của tác giả đạt giải Nobel ủng hộ phụ nữ miền Trung

Trong chương trình Tọa đàm về các tác phẩm của nhà văn đạt giải Nobel văn học 2015 Svetlana Alexievich vào chiều 20/11 tại Cà phê thứ Bảy (45 Trần Xuân Soạn, Hà Nội), NXB Phụ nữ bán 3 bộ sách của tác giả này để gây quỹ ủng hộ phụ nữ miền Trung bị ảnh hưởng do bão lũ vừa qua.

Công bố giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam

Hội Nhà văn Việt Nam vừa có thông báo chính thức công bố kết quả cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 5, giải thưởng Hội nhà văn 2020 và danh sách kết nạp hội viên mới.

4 tác phẩm đoạt Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2020

Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX vừa tiến hành Hội nghị toàn thể lần thứ 15 thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có xem xét quyết định trao Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2020 và kết nạp hội viên mới.

Bán và đấu giá sách gây quỹ sinh kế giúp phụ nữ miền trung

Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam cho biết, NXB tổ chức bán và đấu giá một số bộ sách nhằm gây quỹ giúp phụ nữ miền trung có thêm sinh kế ổn định, khắc phục hậu quả sau bão lũ. Các bộ sách được bán và đấu giá từ nay đến hết ngày 15-11.

Bán sách gây quỹ sinh kế ủng hộ phụ nữ miền Trung

Nhà Xuất bản Phụ nữ Việt Nam tổ chức chiến dịch bán sách và đấu giá sách gây quỹ ủng hộ phụ nữ miền Trung chịu ảnh hưởng bởi bão lũ từ nay đến hết ngày 15-11.

Bán sách gây quỹ ủng hộ phụ nữ miền Trung

Nhà xuất bản (NXB) Phụ nữ Việt Nam sẽ bán bộ sách 'Mộng giới' và bán đấu giá 3 cuốn sách của nữ văn sĩ đạt giải Nobel Văn học 2015 để gây quỹ sinh kế ủng hộ phụ nữ miền Trung chịu ảnh hưởng bởi bão lũ.

Bán sách gây quỹ ủng hộ phụ nữ miền Trung bão lũ

Bộ sách 'Mộng giới' và 3 cuốn sách của nữ văn sĩ đạt giải Nobel Văn học 2015 sẽ được NXB Phụ nữ Việt Nam bán để gây quỹ sinh kế ủng hộ phụ nữ miền Trung chịu ảnh hưởng bởi bão lũ.

Biên niên ký chờ giải Nobel Văn học cho Haruki Murakami

Tháng 10 hàng năm, người yêu văn chương lại cá cược với nhau liệu năm nay Haruki Murakami có chiến thắng giải Nobel Văn học?

Tranh cãi bầu cử, Belarus thẩm vấn nhà văn đoạt giải Nobel

Các nhà điều tra Belarus đã triệu tập người từng đoạt giải Nobel Văn học năm 2015 để thẩm vấn về một vụ án hình sự chống lại Hội đồng Điều phối của phe đối lập.

Chính quyền Belarus bắt 2 nhân vật đối lập

Căng thẳng chính trị tại Belarus chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi giới cầm quyền bắt giữ nhân vật đối lập cấp cao và triệu tập nhà văn từng đoạt giải Nobel để thẩm vấn.

Dòng hồi ức khốc liệt của 'Những cậu bé kẽm'

Zinky Boys – Những cậu bé kẽm (NXB Phụ nữ Việt Nam) là tư liệu về câu chuyện hiện thực chiến tranh tàn khốc, đầy ám ảnh, để nhân loại không quên những mất mát, đau thương, từ đó trân trọng hơn giá trị của hòa bình và nhân ái.

Những cậu bé kẽm và nỗi ám ảnh chiến tranh

Nỗi ám ảnh đằng sau mỗi cuộc chiến của những người đã từng trực tiếp tham gia như cơn dư chấn có thể khiến họ không thể quay lại cuộc sống bình thường. Nữ nhà văn Svetlana Alexievich đã 'tạo nên một loại văn xuôi khác, văn xuôi của lời nói' bằng tập hợp hồi tưởng đầy ám ảnh của những người tham chiến ở Afghanistan trong Những cậu bé kẽm.

Chiến tranh và những giọt nước mắt trẻ thơ

Những nhân chứng cuối cùng là tác phẩm thứ hai trong loạt sách 5 cuốn Những giọng nói không tưởng đã mang đến cho nhà văn Svetlana Alexievich giải Nobel văn chương năm 2015. Trong cuốn sách này, bà đã ghi lại lời kể của những 'trẻ em' về ký ức đau thương trong cuộc chiến tranh vệ quốc của người dân Liên Xô (cũ), tội ác của quân phát xít Đức…

Chiến tranh qua góc nhìn phụ nữ

Nhà báo - nhà văn Svetlana Alexievich (giải Nobel văn chương 2015) ghi dấu ấn với độc giả với tác phẩm 'Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ'. Ngược với tiêu đề của tác phẩm, trong gần 450 trang sách, Svetlana đã lần theo ký ức của các nữ cựu binh để làm rõ sự cống hiến cũng như những hy sinh, mất mát của họ trong cuộc chiến tranh vệ quốc ở thế chiến thứ 2 của Liên Xô (cũ).

Giải Nobel liệu có thiên vị?

Giải Nobel được trao lần đầu vào năm 1901, trong hơn 100 năm qua đã có hơn 900 cá nhân và tổ chức được nhận giải, tuy là một giải thưởng danh giá và cao quý nhưng giải Nobel hàng năm cũng gây rất ra nhiều tranh cãi vì do đặc điểm địa lý và tính chất cục bộ nên các nước phương Tây có cơ hội chiến thắng nhiều hơn. Vậy giải Nobel liệu có thiên vị xảy ra?

10 cuốn sách hay nhất của thế kỷ 21

Từ tiểu thuyết, hồi ký cho đến lược sử về loài người, biên tập viên của tờ The Guardian đã chọn lựa ra 10 tác phẩm hay nhất kể từ năm 2000 đến nay.

Con người bé nhỏ

Câu chuyện nghe được bên bàn cà phê cóc nơi ngõ hẻm nhà binh mà tôi đang ở. Tất nhiên không phải con phố nổi tiếng đã đi vào tiểu thuyết. Trên đất nước này có biết bao con phố, ngõ hẻm, làng mạc nhà binh, nơi những người lính già đi qua trận mạc, cởi áo về vườn. Những con người hầu như không danh phận, tuổi tên, dù sống sót trở về từ những chiến trường, những địa danh đẫm máu nhất đã khắc tên vào lịch sử.

Dịch giả, nhà văn Nguyễn Bích Lan: Tự đổi màu cho số phận của mình

Gần 20 năm bước chân vào con đường dịch thuật, nhà văn - dịch giả Nguyễn Bích Lan (ảnh) vừa ra mắt dịch phẩm thứ 36. Đó là một con số thực sự ấn tượng, nhất là với một người gặp hạn chế về sức khỏe như Nguyễn Bích Lan.

'Chernobyl': Bài học thảm họa điện nguyên tử

Dù thời gian đã trôi qua rất lâu nhưng những di chứng của vụ nổ lò phản ứng số 4 của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl vào ngày 26-4-1986 để lại vẫn còn dai dẳng không thể nào nguôi.