Xác định công nghiệp chíp bán dẫn là ngành tạo xung lực phát triển cho địa phương, Đà Nẵng đã xây dựng hàng loạt chính sách ưu đãi hấp dẫn để thu hút đầu tư ở lĩnh vực này.
Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp mũi nhọn và là một trong những nền tảng quan trọng của nền kinh tế hiện đại. Việt Nam đang nỗ lực để thu hút đầu tư và phát triển ngành này để có thể tận dụng các cơ hội góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) vừa phối hợp cùng Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ, Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản, Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc tại TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức tọa đàm 'Đối thoại giữa đại học và doanh nghiệp về phát triển nguồn nhân lực các lĩnh vực công nghệ cao'.
Từ nay đến năm 2030, thành phố Hồ Chí Minh sẽ đào tạo hàng chục nghìn tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân đáp ứng nguồn nhân lực cho lĩnh vực công nghệ cao.
Ngày 27/8, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ, Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản, Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức tọa đàm 'Đối thoại giữa đại học và doanh nghiệp về phát triển nguồn nhân lực các lĩnh vực công nghệ cao'.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 83/CĐ-TTg ngày 23/8/2024 về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Tờ Nikkei nhận định, Việt Nam đã biến thành 'thỏi nam châm' thu hút các công ty bán dẫn toàn cầu nhờ nhân lực tài năng, chi phí hợp lý.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tiếp tục họp với các bộ, ngành, địa phương, viện nghiên cứu, trường đại học… để lấy ý kiến, hoàn thiện Đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050.
Trong lúc kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài của nhiều quốc gia chưa được cải thiện đáng kể thì bức tranh này ở Việt Nam lại mang màu sáng, đem lại tín hiệu khả quan cả lượng và chất.
Việt Nam đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thể thu hút đầu tư và phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Nếu không nhanh chân trong giai đoạn nước rút, cơ hội ngàn vàng có thể bị bỏ lỡ.
TTXVN dẫn nguồn báo Nikkei Asia cho biết, tập đoàn Alchip Technologies, nhà cung cấp dịch vụ thiết kế chip AI hàng đầu của Đài Loan (Trung Quốc), đang đẩy mạnh cuộc săn tìm tài năng của Việt Nam để tham gia vào nhóm nghiên cứu và phát triển (R&D) và hiện có kế hoạch mở văn phòng đầu tiên tại Việt Nam trong năm nay.
Trong bối cảnh ngành bán dẫn toàn cầu thiếu hụt lao động, Việt Nam có thể được xem một trung tâm thu hút đầu tư nhờ nguồn nhân lực công nghệ dồi dào và chi phí cạnh tranh. Các tập đoàn công nghệ lớn từ Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ đang đổ xô vào Việt Nam để tìm kiếm tài năng trong lĩnh vực thiết kế chip, khẳng định vị thế của quốc gia Đông Nam Á trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu.
Với nguồn nhân lực chất lượng, giá rẻ và sự ổn định chính trị, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các doanh nghiệp ngành chip bán dẫn.
Trong bối cảnh nhu cầu tăng cao đối với kỹ sư công nghệ chip sau sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI), nhiều công ty đang tìm đến Việt Nam với nguồn nhân lực tài năng và chi phí lao động cạnh tranh hơn, biến quốc gia Đông Nam Á trở thành 'thỏi nam châm' thu hút sự quan tâm của các 'ông lớn' trong ngành công nghệ chip.
Mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 nhà (Nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp) có thể đào tạo khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch/năm. Nếu nhân rộng mô hình này tại 10 cơ sở đào tạo và địa phương, mỗi năm sẽ có thể đào tạo được hơn 5.000 kỹ sư thiết kế vi mạch có chất lượng.
Để đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn, theo các chuyên gia, yếu tố then chốt chính là sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp.
Nhà nước - doanh nghiệp - nhà trường đang phối hợp hiệu quả trong việc đào tạo nguồn nhân lực ngành bán dẫn và đóng vai trò then chốt trong kế hoạch phát triển nguồn nhân lực này trong tương lai
Trong tổng số hơn 70 học viên xuất sắc tham gia Chương trình đào tạo thiết kế vi mạch do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp tổ chức, gần 20 học viên được nhận làm việc tại các tập đoàn như Marvell, Synopsys, FPT, Samsung...
Sau khóa đào tạo thiết kế chip, nhiều học viên đã được nhận làm việc tại các tập đoàn lớn về thiết kế vi mạch, một số nhận học bổng đào tạo tại nước ngoài.
Nhiều kiến nghị cụ thể về phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn được nêu tại cuộc tọa đàm tổ chức tại Bộ KH-ĐT chiều nay, 9-8.
Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn vừa được thành lập, với Trưởng ban là Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Hôm nay (ngày 7.8), Intel chính thức công bố hai sản phẩm chủ lực dựa trên tiến trình Intel 18A, gồm: Panther Lake (bộ vi xử lý cho AI PC) và Clearwater Forest (bộ vi xử lý máy chủ) đã được xuất xưởng và thành công trong việc khởi động các hệ điều hành. Cả hai sản phẩm mới sẽ bắt đầu đi vào sản xuất hàng loạt theo đúng lộ trình vào năm 2025.
Chuyên gia cho rằng Malaysia sẽ cần nhiều hơn nữa, mới có thể tiến lên trong chuỗi giá trị vì quyền sở hữu trí tuệ vẫn thuộc về các nhà đầu tư nước ngoài và nguồn nhân lực trong nước vẫn còn kém phát triển...
Việt Nam đang đứng trước cơ hội nghìn năm có một để tham gia vào 'sân chơi' ngành bán dẫn toàn cầu. Với vị trí, lợi thế và những chính sách vượt trội, Hà Nội được đánh giá hoàn toàn có thể trở thành hub sản xuất chip của Việt Nam...
Sinh viên sẽ có nhiều cơ hội việc làm rộng mở, mức thu nhập liên tục tăng sau khi tốt nghiệp ngành Kỹ thuật máy tính của Trường Đại học Giao thông vận tải.
Hai bên thống nhất sẽ tăng cường hợp tác trên lĩnh vực an ninh, đặc biệt là an ninh phi truyền thống, phòng ngừa và đấu tranh chống các loại tội phạm xuyên quốc gia…, để tạo điều kiện thuận lợi cho hai quốc gia và các địa phương phát triển bền vững và hợp tác hiệu quả.
Trong thời gian tới, với yêu cầu khắt khe về chất lượng, ngành vi mạch bán dẫn không chỉ đào tạo ở bậc đại học mà cần triển khai ở trình độ cao hơn.
Lĩnh vực vi mạch bán dẫn đang giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới trong bối cảnh nhân loại bước sang giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như vũ bão hiện nay.
Ngày 2/8, Trường Đại học Phenikaa vinh dự chào đón ngài Marc Evans Knapper - Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam trong chuyến thăm và làm việc chính thức. Chuyến thăm này đánh dấu bước tiến quan trọng trong sự phát triển hợp tác quốc tế của Trường Đại học Phenikaa và các đối tác Hoa Kỳ với sự ủng hộ của Chính phủ thông qua Đại sứ quán tại Việt Nam.
Các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam đang tích cực hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp Hoa Kỳ nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về vi mạch, bán dẫn
Trường ĐH Phenikaa và các đối tác Hoa Kỳ hợp tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về vi mạch bán dẫn.
Ngày 30/7, Công ty Synopsys Việt Nam đã tổ chức trao chứng nhận chương trình hợp tác đào tạo vi mạch nâng cao cho giảng viên năm 2024, nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng chuyên sâu trong lĩnh vực thiết kế vi mạch…
Synopsys Việt Nam vừa trao bằng chứng nhận cho 6 giảng viên đến từ các trường ĐH tại TP.HCM sau khi hoàn tất chương trình hợp tác phát triển đào tạo vi mạch chuyên nghiệp.
Đào tạo Vật lý học còn nhiều khó khăn, đại diện 2 trường kiến nghị đầu tư vào nghiên cứu, cơ sở hạ tầng; tạo ra chính sách khuyến khích sự nghiên cứu, sáng tạo.
Thạc sĩ Lê Hoàng Anh, Phó trưởng khoa Cơ điện - điện tử của Trường đại học Lạc Hồng đã trở thành giảng viên đầu tiên tại Đồng Nai hoàn thành khóa đào tạo chuyên về thiết kế vi mạch bán dẫn do Tập đoàn đa quốc gia Synopsys tổ chức tại Việt Nam.
PGS.TS Nguyễn Hữu Quỳnh - Giảng viên, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo (AI) vừa được bổ nhiệm làm tân Phó Hiệu trưởng trường Đại học CMC.
Đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn tăng mạnh. 7 tháng năm 2024 đạt hơn 18 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2023. Theo Bộ KH&ĐT, chất lượng các dự án đầu tư có sự cải thiện đáng kể.
Ngày 22/7, trường Đại học CMC công bố ra mắt 'AI University' trong khuôn khổ chương trình Hội nghị chiến lược của trường.
Thiếu hụt nhân lực vi mạch là thách thức đầu tiên mà TP.HCM đối mặt nếu muốn trở thành trung tâm sản xuất chip hàng đầu thế giới.
Suốt hai thập kỷ, kỹ sư bán dẫn Việt Nam đã tạo dựng được niềm tin mạnh mẽ với các tập đoàn lớn trên thế giới.
Trong khuôn khổ chương trình Hội nghị chiến lược của Trường Đại học CMC, ông Nguyễn Trung Chính – Chủ tịch Tập đoàn công nghệ CMC, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học CMC công bố ra mắt 'AI University'.
Trường ĐH CMC chuyển đổi từ 'Digital University' sang 'AI University' với sự cam kết mạnh mẽ trong việc ứng dụng công nghệ, trí tuệ nhân tạo.
Đứng trước những tiềm năng nghề nghiệp rộng mở của ngành công nghiệp bán dẫn, các ngành và chuyên ngành liên quan đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của thí sinh và phụ huynh. Trong năm 2024, nhiều trường đại học thông báo mở ngành đào tạo vi mạch bán dẫn như Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học CMC, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội,...
Năm 2024, nhiều trường đại học thông báo mở ngành đào tạo vi mạch bán dẫn.
Việt Nam đang cố gắng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, cơ hội này chỉ có thể mở ra nếu thực sự đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực. Việc này đòi hỏi công tác đào tạo phải chạy đua với thời gian và Chính phủ cũng phải đầu tư xứng đáng.
Theo phương án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học CMC (mã trường CMC) xét tuyển theo 5 phương thức, trong đó tăng mạnh tỷ lệ chỉ tiêu xét tuyển bằng học bạ Trung học Phổ thông.
Nhìn vào cơ hội và triển vọng của ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam thời điểm này, thành phố Đà Nẵng nổi lên như một điểm sáng trong mắt nhà đầu tư nước ngoài. Song để tạo đột phá cũng cần sớm giải quyết những yêu cầu đặt ra.
Các doanh nghiệp cam kết sẽ đồng hành với chính quyền Đà Nẵng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn, góp sức đưa địa phương này trở thành 'thung lũng Silicon' tại Việt Nam.