Bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện Mường Lát là một trong những bản làng của người Mông, biệt lập, khó khăn nhất tỉnh Thanh Hóa. Từng bị xem là 'thủ phủ' ma túy của xứ Thanh, Tà Cóm một thời chìm trong đói nghèo, cùng quẫn... Thế nhưng, nhờ sự chung tay, vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền và lực lượng chức năng, Tà Cóm hôm nay đang từng bước thay đổi,
Tà Cóm (xã Trung Lý) được người ta ví là bản 'tận cùng' của huyện vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa).
Khi những tia nắng cuối ngày khép lại cũng là lúc lớp học 'đặc biệt' tại các xã giáp biên giới của huyện Mường Lát bắt đầu sáng ánh điện. Gọi là lớp học 'đặc biệt' bởi chỉ dành cho đồng bào người Mông, người Thái không biết chữ. Học viên đa phần có mối quan hệ mẹ con, vợ chồng, chị em. Họ đến lớp học với mong ước đơn giản là biết đọc, biết viết để hiểu đúng, làm đúng quy định của pháp luật.
Vượt qua khoảng cách về vị trí địa lý, bằng tấm lòng nhân ái, ngày 17/9, đoàn thiện nguyện của Ban Từ thiện xã hội, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hưng Yên đã cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Trung Lý (Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa), UBND xã Trung Lý (Mường Lát) tổ chức chương trình 'Biên cương - Đêm hội trăng rằm' cho các em học sinh các bản Tà Cóm và Khằm 2, xã Trung Lý.
Chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3, khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa mưa xối xả. Vậy nhưng, mọi điểm trường ở các bản, làng xa xôi vẫn rộn ràng 'bài ca trên non'.
Sáng 5/9, hòa chung không khí cả nước, học sinh và trẻ mầm non ở tỉnh Thanh Hóa hân hoan trong Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025.
Cùng với cả nước, ngành giáo dục Thanh Hóa bước vào năm học mới. Các trường vùng biên giới đang hối hả công tác chuẩn bị.
Nhiều năm qua, Tà Cóm - bản người Mông thuộc xã Trung Lý, huyện vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa) sống trong cảnh khó khăn do địa hình chia cắt, giao thông chưa được đầu tư. Làm sao để thoát nghèo vẫn là câu hỏi khó đối với chính quyền và người dân nơi đây.
Chuẩn bị vào năm học mới, Chủ tịch UBND xã Trung Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) đã tranh thủ cùng giáo viên đi vận động học sinh ra lớp.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cùng với nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình, dự án, chính sách đặc thù là động lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội khu vực miền núi xứ Thanh phát triển.
Chuẩn bị năm học mới, nhiều huyện vùng khó ở tỉnh Thanh Hóa đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng, xây dựng cơ sở vật chất trường học khang trang, hiện đại.
Bản Tà Cóm (xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) là nơi sinh sống của 111 hộ dân đồng bào dân tộc Mông di cư từ các tỉnh phía Bắc vào từ những năm 90 của thế kỷ trước. Vượt qua khó khăn, người dân ở Tà Cóm đang nỗ lực từng ngày viết nên câu chuyện của chính mình trên hành trình thoát khỏi đói nghèo và đi tìm con chữ trên những ngọn đồi. Và tiếp bước cho họ, không ai khác chính là cán bộ, chiến sĩ BĐBP- những 'thầy giáo mang quân hàm xanh'.
Dẫu vẫn còn những tiếng thở dài, vẫn còn đó dằng dặc những khó khăn nhưng dường như tôi đã cảm nhận được ở nơi đây - tiếng tình yêu của đại ngàn. Là tình người nơi đất khó, niềm tin nơi đất khó. No ấm. Vẫn biết hai từ ấy chưa được trọn vẹn theo đúng nghĩa nhưng tôi tin, yêu thương đang dần làm ấm lại những phận người...
Bao nhiêu người không biết cái chữ. Bao người tiền làm ra nướng hết vào 'ma túy'... Cán bộ 'soi đường' để góp phần thay đổi những phận người...
Ở nơi đấy, dẫu còn nhiều khó khăn nhưng những người con của Đảng vẫn nêu cao tinh thần trách nhiệm là 'việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ cũng đem cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi, đến chốn, vượt mọi khó khăn, làm cho thành công'.
Là huyện vùng biên có địa hình, địa bàn chia cắt còn nhiều khó khăn, việc đầu tư hạ tầng giao thông kết nối giữa các xã, bản có vai trò hết sức quan trọng, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi về giao thông, giao thương mà còn là tiền đề để người dân huyện Mường Lát kỳ vọng về một tương lai no ấm!
Sau những cuộc chiến đầy cam go với tội phạm ma túy của các lực lượng chức năng, những 'đại ca', 'ông trùm' đã được đưa vào nhà đá, nhiều đường dây bị bóc gỡ, con nghiện được quản lý... Nhưng rồi khi mà phía ngoại biên còn nóng bỏng, thì liệu những 'vùng xanh' ấy mới được chuyển hóa có được giữ vững?.
Để đến một số bản của xã Trung Lý (Mường Lát), như: Tà Cóm, Cánh Cộng, Cá Giáng, Lìn, Pa Búa... người dân thường sang sông bằng những con đò thiếu an toàn, không phép, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.
Xã Trung Lý (Mường Lát) có 15 bản, trong đó có 11 bản là đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Hầu hết đường sá đi vào các bản của người Mông còn gặp nhiều khó khăn, có những bản cách xa trung tâm xã như Tà Cóm, Cánh Cộng, Cá Giáng, Pá Búa...
Cuộc chiến với tội phạm ma túy là cuộc chiến cam go và dai dẳng. Ở non cao Mường Lát - huyện xa nhất, khó khăn nhất của tỉnh, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy lại càng khó khăn gấp bội.
Trong đời làm báo của mình, mỗi phóng viên, nhà báo, từ việc tìm kiếm đề tài, tiếp cận tư liệu, tìm hiểu nhân vật... tất cả đều lưu lại nhiều kỷ niệm vui, buồn, là hành trang quý giá để họ trách nhiệm hơn với nghề, đam mê và cảm thấy yêu nghề hơn...
Tà Cóm từng xơ xác, đói nghèo vì ma túy, nay dần hồi sinh nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị trong nỗ lực phòng chống ma túy
Những khó khăn về địa hình sông núi chia cắt, giao thông chưa được đầu tư, dân trí thấp, khiến cho Tà Cóm - bản người Mông, xã Trung Lý (Mường Lát) bao năm vẫn luẩn quẩn với cái nghèo.
Những đứa trẻ ngày ngày nỗ lực đến trường, người nghiện sau khi cai đã biết đi tuyên truyền dân bản chống ma túy.
Qua những cung đường rừng mất hàng giờ đồng hồ, vượt qua bi kịch gia đình, nhiều đứa trẻ ở Tà Cóm vẫn mong được đến trường học chữ, thắp lên hy vọng…
Ly tán, nghèo, mồ côi, thất học… là những điều dễ thấy nhất khi đến với Tà Cóm - bản vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa).
Tà Cóm là bản sâu, xa đặc biệt khó khăn của xã Trung Lý (Mường Lát). Vì vậy, chuyện người Mông nuôi trâu, bò đạt hiệu quả kinh tế cao, giúp thoát nghèo và cải thiện cuộc sống là điều đáng được ghi nhận.
Cùng nhau lao động, thầy Phạm Văn Mùi và cô Vũ Thị Loan đang miệt mài 'gieo chữ' và trao yêu thương chốn cao sơn. Những việc làm của họ thầm lặng, vô hình góp phần mang nắng ấm về cho vùng đất khó...
Bản tin Mặt trận sáng 4/3 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: TP Hồ Chí Minh: Nhiều hoạt động hỗ trợ chiến sĩ Biên Phòng và người dân Cần Giờ; Gia Lai có tân Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Hưng Yên: Tập trung tổ chức Đại hội Mặt trận các cấp; Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm...
Nằm biệt lập với thế giới bên ngoài, nhiều năm qua, bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện vùng cao Mường Lát (Thanh Hóa) luẩn quẩn trong đói nghèo, lạc hậu giữa núi rừng điệp trùng, khô khát.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các trường vùng cao nỗ lực với nhiều giải pháp để duy trì sĩ số.
Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa luôn trăn trở việc làm thế nào để đời sống đồng bào người Mông thay đổi, từng bước vượt qua đói nghèo vươn lên làm giàu…
Bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện biên giới Mường Lát là bản biệt lập khó khăn nhất của tỉnh Thanh Hóa từng được ví như 'tam giác vàng', bởi ma túy cùng nhiều hủ tục lạc hậu bủa vây.
Hành trình gieo chữ ở huyện Mường Lát của Đại úy Hơ Văn Di dù gặp không ít khó khăn nhưng đầy hạnh phúc khi bà con người Mông đã biết viết, biết đọc...
Từ điểm 'nóng' về ma túy, huyện Mường Lát đã từng bước chuyển hóa địa bàn từ 'vùng đỏ' sang 'vùng xanh' và kiểm soát được tình hình
Bản Tà Cóm nằm dọc sông Mã, được bao bọc bởi Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu và lòng hồ thủy điện Trung Sơn, gần như biệt lập với bên ngoài. Thế nhưng, ở đấy có những bước chân vẫn ngày ngày tới trường mang theo nhiều ước mơ, hoài bão về một tương lai tươi sáng hơn.
Sau 23 năm trốn truy nã, Thào A Lềnh (SN 1965, trú tại bản tà Cóm, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) sa lưới trước sự kiên trì của các trinh sát. Trước vành móng ngựa, hắn vẫn cứng đầu phủ nhận tất cả cáo buộc của tòa. Chỉ đến khi đối chứng các tài liệu, chứng cứ, hắn mới cúi đầu nhận tội. Bản án chung thân là cái kết thích đáng cho tên trùm ma túy khét tiếng một thời.
Với sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, tập trung mọi nguồn lực hướng về khu vực miền núi, đến nay, một số huyện vùng cao ở Thanh Hóa đã thực hiện các mục tiêu như xây dựng mô hình kinh tế hiệu quả, thu hút được các doanh nghiệp về đầu tư…, từ đó, tạo động lực để phát triển kinh tế vùng, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.
Hành trình gieo chữ trên đại ngàn vùng cao Mường Lát suốt nhiều năm qua có dấu ấn của hàng trăm thầy cô giáo miền xuôi ngược ngàn bám bản. Để rồi, 'hoa đã nở' trên núi đá khô cằn, đã có những người Mông đầu tiên vượt muôn vàn gian khó chinh phục tri thức, trở thành những người thầy đầu tiên quay trở về phục vụ bản làng.
Những năm qua, huyện vùng cao biên giới Mường Lát nhận được nhiều sự quan tâm, đầu tư, hỗ trợ của Trung ương và tỉnh đối với giáo dục, đào tạo. Song thực tế, cho đến thời điểm hiện tại, Mường Lát vẫn là huyện có chất lượng giáo dục còn thấp.
Trời trở rét cũng là lúc những 'trái tim nóng' hướng về biên giới phía Tây. Xe chở gạo, hàng hóa, đồ dùng học tập và nhiều nhất là áo ấm âm thầm tìm về với những đứa trẻ vùng sâu, vùng xa, chỉ mong san sẻ chút hơi ấm đồng bằng để những ngày vào đông dần ấm tình người.
Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (BQL KBTTN) Pù Hu được giao quản lý khoán bảo vệ rừng (BVR), giữ vững ổn định an ninh rừng tại gốc với tổng diện tích 28.379,83 ha; nằm trên địa bàn 2 huyện Quan Hóa và Mường Lát; đây là KBTTN được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao. Những năm qua, KBTTN đã có nhiều giải pháp tuyên truyền cho Nhân dân BVR, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR). Qua đó, bảo vệ nguyên vẹn tính đa dạng sinh học, hệ sinh thái và bảo tồn nguồn gen ở khu bảo tồn.
Theo thống kê, năm 2021, toàn tỉnh Thanh Hóa có 6.138 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý và 3.105 người sử dụng trái phép chất ma túy. Tuy nhiên, đến hết tháng 6/2023, con số này giảm còn 3.933 người nghiện, 651 người sử dụng trái phép chất ma túy. Trong đó, có khoảng 1.500 người thuộc diện cai nghiện bắt buộc.
Huyện vùng cao biên giới Mường Lát hiện nay có 31 trường học công lập thì đang thiếu tới 20 phó hiệu trưởng.
Cử tri huyện Mường Lát mong muốn được Đảng, Nhà nước tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng các công trình phục vụ dân sinh.
Theo thống kê của Sở Giao thông - Vận tải, trên địa bàn tỉnh có 50 bến thủy nội địa đang hoạt động, chủ yếu được dùng để tập kết cát, sỏi, kinh doanh xăng dầu và sửa chữa phương tiện thủy; có 52 bến khách ngang sông trên địa bàn 16 huyện, thị xã, thành phố.
Xác định phát triển giao thông là 'đòn bẩy' thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giảm nghèo tại các thôn, bản vùng khó. Những năm qua, bằng việc tận dụng nguồn vốn từ các chương trình, dự án đầu tư của Trung ương, của tỉnh, huyện vùng biên Mường Lát đã tập trung nguồn lực vào việc nâng cấp, sửa chữa, cũng như đầu tư mới hệ thống các tuyến đường giao thông liên xã, liên thôn bản, từ đó góp phần giúp cho nhiều địa phương khởi sắc.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, học sinh đồng bào Mông ở các huyện Quan Sơn, Mường Lát (Thanh Hóa) đã tập trung trở lại trường học đông đủ.
'Bản làng em cao lưng chừng núi, leo lét đèn dầu; bản làng em cao lưng chừng núi, bốn mùa mây giăng sương, mắc núi' câu hát mang theo cảm xúc về những bản làng xa xôi. Nhưng cũng chính nơi ấy, biết bao người ngậm ngùi, chờ đợi mong điện về bản để 'Đất mở mùa tiếng máy reo vang/ Điện sáng lên quê mình đổi mới/ Người ơi! điện về bản em'.
Trong các ngày 2 và 3-12, Dự án nuôi em Mường Lát phối hợp cùng các câu lạc bộ từ thiện tổ chức chương trình 'Đông ấm Biên cương 2022 – Xuân tình nguyện 2023' tại huyên Mường Lát.