Ngày 5/8, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh ban hành văn bản số 38/BCH-PCTT về việc bảo đảm an toàn hạ du khi vận hành hồ thủy điện Hòa Bình gửi Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ và thành phố Hưng Yên; các sở, ngành: Nông nghiệp và PTNT, Giao thông vận tải, Tài Nguyên và Môi trường, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Báo Hưng Yên, Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên, Công ty TNHH MTV KTCT thủy lợi tỉnh. Nội dung như sau:
Ngày 2/8, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh ban hành văn bản số 36/BCH-PCTT về việc bảo đảm an toàn hạ du khi vận hành hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang gửi Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ và thành phố Hưng Yên; các sở, ngành: Nông nghiệp và PTNT, Giao thông vận tải, Tài Nguyên và Môi trường, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Báo Hưng Yên, Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên, Công ty TNHH MTV KTCT thủy lợi tỉnh. Nội dung như sau:
Ngày 29/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh ban hành văn bản số 34/BCH-PCTT về việc bảo đảm an toàn hạ du khi vận hành hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình gửi Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ và thành phố Hưng Yên; các sở, ngành: Nông nghiệp và PTNT, Giao thông vận tải, Tài Nguyên và Môi trường, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên, Báo Hưng Yên, Công ty TNHH MTV KTCT thủy lợi tỉnh. Nội dung như sau:
Ngày 27/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh ban hành văn bản số 33/BCH-PCTT về việc ứng phó với mưa lớn khu vực Bắc Bộ gửi Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện, thị xã và thành phố; các sở, ngành: Nông nghiệp và PTNT, Giao thông vận tải, Tài Nguyên và Môi trường, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Báo Hưng Yên, Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên, Công ty TNHH MTV KTCT Thủy lợi tỉnh. Nội dung như sau:
Sáng 29.7, UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức Lễ công bố và trao quyết định nghỉ hưu cho Phó Giám đốc Sở Nội vụ, Phó Giám đốc Tài nguyên và Môi trường.
Việt Nam đã tham gia và có nhiều ý kiến đóng góp quan trọng tại Diễn đàn chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc diễn ra trong tháng 7/2024.
Trước tình hình cháy nổ trong khu dân cư làm chết nhiều người trên cả nước thời gian qua, nhiều người dân trên địa bàn tỉnh quan tâm và lo lắng về các điểm thu mua phế liệu tồn tại trong khu dân, không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ rất lớn. Lãnh đạo tỉnh, sở, ngành, địa phương thời gian qua cũng đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt trong việc di dời dứt điểm các cơ sở chưa thực hiện.
Đối với đề xuất của UBND TP. Hà Nội về Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa có ý kiến chỉ đạo nhằm xử lý vướng mắc, khó khăn trong triển khai Dự án hiện nay.
Bộ Xây dựng cho biết, các quy định về trình tự, thủ tục, thẩm định, phê duyệt dự án nhà ở xã hội chưa thống nhất, nên thực hiện còn lúng túng, chậm trễ, kéo dài. Các ưu đãi với xây dựng nhà ở xã hội chưa đủ sức khuyến khích việc tham gia đầu tư của các thành phần kinh tế.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản đồng bộ với các luật liên quan sẽ giúp tạo hành lang pháp lý đủ rõ ràng, minh bạch, khơi thông pháp lý của các dự án trên thị trường.
Ngày 6/7, Sở Xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết đã ban hành Văn bản số 3495/SXD-QLXD về việc tăng cường công tác quản lý giá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh này.
Bằng cách quản lý điểm đến du lịch hiệu quả chúng ta có thể đưa ra các quy định về hạn chế rác thải nhựa và giải quyết các vấn đề liên quan đến khách du lịch tại địa phương một cách toàn diện hướng đến chuyển đổi xanh. Tuy nhiên để quản lý điểm đến cho xanh, cần có tiêu chí rõ ràng mới đánh giá được mức độ xanh của điểm đến...
Sáng 29/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã bế mạc sau 27,5 ngày làm việc nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao, đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh quan điểm sử dụng hiệu quả nhất nguồn tài nguyên khoáng sản; đồng thời đảm bảo chiến lược về khoáng sản của quốc gia, an ninh năng lượng quốc gia...
Ngày 26/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Công điện số 63/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Các tổ chức tín dụng.
Trong thời gian tới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tăng trưởng xanh, trong đó trọng tâm là ban hành bộ tiêu chí về phân loại xanh và hệ thống ngành kinh tế xanh. Điều này đặc biệt quan trọng đối với một quốc gia có định hướng về tăng trưởng xanh.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh nhấn mạnh, việc cho phép Luật Đất đai có hiệu lực sớm hơn sẽ tạo hành lang pháp lý, giải phóng nguồn lực đất đai, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển và đẩy nhanh thực hiện các dự án đầu tư công, nhà ở xã hội.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh yêu cầu rà soát tất cả các loại giấy phép, thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường liên quan đến người dân, doanh nghiệp, đặc biệt đánh giá tác động môi trường.
Chính phủ giao Bộ trưởng TN&MT trình Quốc hội cho phép thi hành Luật Đất đai số, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng từ 1/8.
Sau 2,5 ngày làm việc nghiêm túc và trách nhiệm, Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV với 4 nhóm vấn Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Tổng Kiểm toán nhà nước. Bên lề Quốc hội, phóng viên báo Tin tức ghi nhận ý kiến đại biểu về 2,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn.
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh, Việt Nam có xấp xỉ 30 triệu tấn đất hiếm, việc nghiên cứu chế biến sâu tài nguyên này có thể phục vụ bán dẫn.
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội (QH) khóa XV, ngày 4/6, QH tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Phát biểu mở đầu phiên chất vấn, Chủ tịch QH Trần Thanh Mẫn cho biết, theo Chương trình Kỳ họp thứ 7, bắt đầu từ sáng 4/6, QH tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn, thời gian trong 2,5 ngày.
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV nhiều đại biểu Quốc hội đã có những phát ngôn đáng chú ý.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, thị trường đất hiếm hết sức phức tạp, chủ yếu do các nước lớn đang điều hành; do đó, việc khai thác đất hiếm đã được Chính phủ chỉ đạo sát sao.
Sáng 4/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về 4 nhóm vấn đề gồm Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán và Văn hóa - Thể thao - Du lịch, trong đó Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng quốc Khánh đăng đàn trả lời chất vấn đầu tiên về vấn đề Tài nguyên và Môi trường.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết Bộ TN&MT sẽ xử lý nghiêm các sai phạm khai thác khoáng sản sai phép, nếu tái diễn sẽ chuyển cơ quan chức năng điều tra xử lý.
Nêu rõ phiên chất vấn thực hiện theo cách thức 'hỏi nhanh, đáp gọn', Chủ tịch Quốc hội tin tưởng phiên họp diễn ra sôi nổi trên tinh thần xây dựng, trách nhiệm cao.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng, hoạt động chất vấn sẽ là điểm nhấn quan trọng của kỳ họp, đáp ứng sự mong đợi của cử tri, nhân dân cả nước và yêu cầu của các vị đại biểu Quốc hội.
Nghị trường Quốc hội sáng nay (4/6) nóng về chủ đề an ninh nguồn nước khi các đại biểu tiến hành chất vấn nhóm vấn đề Tài nguyên và Môi trường. Trong đó, đáng chú ý với phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan khi ông nói: 'Chúng ta phải sử dụng nước với tư duy là tài nguyên hữu hạn và phải tiếp cận nền nông nghiệp khan hiếm nước'.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, hôm nay (4/6), Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Hai nhóm vấn đề đầu tiên sẽ được Đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi chất vấn là Tài nguyên và Môi trường; Công Thương.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, hôm nay (4/6) Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Hai nhóm vấn đề đầu tiên sẽ được Đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi chất vấn là Tài nguyên và Môi trường; Công thương. Trong buổi sáng 4/6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã đăng đàn trả lời về các vấn đề mà đại biểu và cử tri quan tâm.
Hôm nay (4/6), Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn với 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao và du lịch.
Trong 2,5 ngày từ 4/6 đến sáng 6/6, tư lệnh các ngành Tài nguyên và Môi trường, Công thương, Kiểm toán, và Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ đăng đàn trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Ngày 24/5 tới đây, Diễn đàn 'Thực trạng và giải pháp chuyển đổi năng lượng xanh - kinh tế xanh ngành Công nghiệp' sẽ được Báo Xây dựng phối hợp với các Sở, ban, ngành của tỉnh Bắc Ninh tổ chức tại tỉnh Bắc Ninh. Diễn đàn sẽ có sự tham gia của nhiều đơn vị uy tín như: Công ty TNHH Cách âm cách nhiệt Phương Nam; Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ kỹ thuật Phúc Sang Minh; Công ty Cổ phần Sông Đà Cao Cường, Tổ chức tiêu chuẩn Vương quốc Anh (BSI).
Mới đây, UBND tỉnh Bắc Ninh đã giao cho Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh cùng phối hợp, tham dự Diễn đàn 'Thực trạng và giải pháp chuyển đổi năng lượng xanh - kinh tế xanh ngành Công nghiệp' do Báo Xây dựng tổ chức vào ngày 24/5 sắp tới tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 2/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định.
UBND thành phố vừa ban hành Kế hoạch số 128 về tổ chức hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề.
Chiều 28/4, tại huyện Thuận Nam (Ninh Thuận), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ và cắt băng khánh thành Dự án thành phần cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo.
Do tính chất vụ việc gây bức xúc trong nhân dân nên UBND xã Hưng Thuận không đồng ý thời hạn khắc phục mà ông Thiện đề xuất, và yêu cầu ông phải thực hiện ngay việc khôi phục hiện trạng tuyến đường.
Trong tháng 5/2024, UBND TP. Hà Nội sẽ tổ chức hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn Thành phố.
Dự kiến trong tháng 5/2024, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội sẽ tổ chức hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn Thành phố.
Tháng 5 này, UBND TP. Hà Nội sẽ tổ chức Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, làng nghề trên địa bàn.
Dự kiến trong tháng 5/2024, UBND TP Hà Nội sẽ tổ chức hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội.
Ông Nguyễn Phạm Trọng Nghĩa, Phó Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế (KKT) Dung Quất và các Khu công nghiệp (KCN) Quảng Ngãi bị bắt về hành vi nhận hối lộ.
Ông Nguyễn Phạm Trọng Nghĩa, Phó Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Dung Quất và các Khu Công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi vừa bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi nhận hối lộ.
Ông Nguyễn Phạm Trọng Nghĩa, Phó Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Dung Quất và các Khu Công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi bị bắt về hành vi nhận hối lộ.