Theo các nguồn tin an ninh và các nhà phân tích, có một số dấu hiệu cho thấy Israel có thể mở rộng các hoạt động trên bộ chống Hezbollah.
Xác tàu đắm được tìm thấy ở vùng nước sâu giữa Tây Ban Nha và Morocco được xác định là của 'cướp biển Barbary' từng hoành hành ở Địa Trung Hải.
Xác tàu đắm được tìm thấy ở vùng nước sâu giữa Tây Ban Nha và Morocco được xác định là của 'cướp biển Barbary' từng hoành hành ở Địa Trung Hải.
Nhà chức trách Tây Ban Nha đã triển khai đơn vị khẩn cấp quân sự (UME) đến quần đảo phía Tây Địa Trung Hải để đánh giá tình hình và hỗ trợ chính quyền.
Tây Ban Nha đã được đặt trong tình trạng báo động từ ngày 9/8, khi đợt nắng nóng thứ 4 trong mùa Hè này mang tới nền nhiệt cao hơn 40 độ C, kèm theo nguy cơ cháy rừng ở mức rất cao.
Nhà chức trách Tây Ban Nha ngày 13/8 cho biết nắng nóng cực đoan bao trùm quốc gia này từ nhiều ngày qua đã khiến 3 người thiệt mạng do sốc nhiệt.
Xác tàu đắm được tìm thấy ở vùng nước sâu giữa Tây Ban Nha và Morocco được xác định là của 'cướp biển Barbary' từng hoành hành ở Địa Trung Hải.
Quần đảo Balearic, nằm không xa bờ biển phía Đông của bán đảo Iberia, nắm vị trí chiến lược trong các tuyến đường hàng hải và thương mại của phía Tây Địa Trung Hải thời cổ đại. Trên hải trình đầy cam go, quần đảo này đã chứng kiến không ít những vụ đắm tàu. Nhưng, có một trường hợp đặc biệt khiến giới nghiên cứu và khảo cổ học dành nhiều năm để đi tìm lời giải đáp, đó là trường hợp của con tàu gần 1.700 năm tuổi Ses Fontanelles.
Ít nhất 4 người đã thiệt mạng và khoảng 21 người bị thương sau khi một tòa nhà gần bãi biển nổi tiếng trên đảo Mallorca bất ngờ đổ sập hôm 23/5 (giờ địa phương).
Tình trạng quá tải tại các cảng lớn ở lục địa già đang làm dấy lên nguy cơ chi phí tăng vọt cũng như gián đoạn chuỗi cung ứng.
Nhiều ngư dân đi đánh cá đã trực vớt được 1 số lượng lớn vàng bạc, châu báu, thậm chí cả 1 bức tượng Phật bằng ngọc có giá trị lên đến hàng chục tỷ đồng.
Khu vực Bắc Phi đang có những thay đổi địa chính trị, tương tự như Trung Đông. Điều đáng nói, những thay đổi này vận hành theo một xu hướng tất yếu, vì những lợi ích thật, giá trị thật.
Bắc Phi đang rời xa phương Tây để hướng tới Nga và Trung Quốc, được coi là những lựa chọn thay thế có lợi. Lý do dẫn đến những thay đổi địa chính trị này là gì và nó có ý nghĩa như thế nào?
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Cơ quan theo dõi tình trạng biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) mới đây cho biết hạn hán ở Địa Trung Hải không giảm đi trong mùa Đông này, với lượng mưa dưới mức trung bình dẫn đến việc thiếu nước và một số nơi phải ban bố tình trạng khẩn cấp.
Giám đốc cảng Barcelona của Tây Ban Nha cho biết các tàu cập cảng này đang bị chậm từ 10 đến 15 ngày, vì phải đi vòng quanh châu Phi để tránh các cuộc tấn công trên Biển Đỏ.
Giám đốc cảng Barcelona (Tây Ban Nha), ông Lluis Salvado cho biết các tàu cập cảng này đang bị chậm từ 10 đến 15 ngày, vì phải đi vòng quanh châu Phi để tránh các cuộc tấn công trên Biển Đỏ.
Ngày 29/1, Giám đốc cảng Barcelona (Tây Ban Nha), ông Lluis Salvado cho biết các tàu cập cảng này đang bị chậm từ 10 đến 15 ngày, vì phải đi vòng quanh châu Phi để tránh các cuộc tấn công trên Biển Đỏ.
Trong thế giới thực vật, họ Bạc hà (Lamiaceae) quy tụ nhiều loài cây có mùi thơm đặc trưng, đóng vai trò rất quan trọng trong nền ẩm thực của nhân loại.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành
Bộ trưởng Quốc phòng Iran hôm 5-11 cảnh báo Mỹ sẽ đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng nếu cuộc xung đột ở Gaza không chấm dứt.
Cuộc khủng hoảng khí hậu là nguyên nhân chính dẫn đến vụ vỡ đập gây ra trận lũ lụt nghiêm trọng tại Libya, nhưng chính xung đột là một 'thủ phạm' giấu mặt khiến cho thảm họa này càng thêm thảm khốc.
Ngày 9-9, Bộ Nội vụ Morocco thông báo, ít nhất 296 người thiệt mạng, 153 người khác bị thương, nhiều tòa nhà đã bị sập trong trận động đất mạnh 6,8 độ richter.
Ngày 25/8, tổ chức SOS Mediterranee cho biết trong 2 ngày qua, tàu Ocean Viking của tổ chức này đã cứu được 438 người di cư gặp nạn ở Địa Trung Hải.
Những mức nhiệt kỷ lục liên tiếp được ghi nhận làm dấy lên mối lo sợ về những thay đổi sâu rộng đang diễn ra trong hệ thống của Trái Đất do khủng hoảng khí hậu...
Thế giới đã trải qua đợt nóng nhất chỉ trong bốn ngày trong tuần qua, làm sâu sắc thêm lo ngại về những thay đổi sâu rộng đang diễn ra trong hệ thống Trái đất do tình trạng khẩn cấp khí hậu.
Cơ quan Tội phạm Quốc gia Anh cho biết một đối tượng 40 tuổi mang quốc tịch Ai Cập bị bắt ngày 21/6 do nghi ngờ có liên quan đến nhiều vụ vượt biên trái phép qua Địa Trung Hải trong năm qua.
Quân đội Carthage có một hạm đội tàu chiến khá mạnh ở khu vực Tây Địa Trung Hải. Lục quân của họ nổi tiếng với lực lượng voi chiến Bắc Phi hùng hậu và bộ binh Hoplite kiểu Hy Lạp.
Ngày 16/6, Frontex - cơ quan bảo vệ biên giới và bờ biển của Liên minh châu Âu (EU) - cho biết trong 5 tháng đầu năm nay, số người di cư vượt biên qua Trung Địa Trung Hải đến châu Âu đã tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Kết quả một nghiên cứu do các nhà khoa học quốc tế thực hiện và công bố gần đấy cho thấy, sức nóng cực độ bao trùm bán đảo Iberia và một số khu vực ở Bắc Phi vào tuần trước 'gần như không thể xảy ra nếu không có biến đổi khí hậu'.
Các nhà khoa học nhận định đợt sóng nhiệt đến sớm và kéo dài bất thường tại Địa Trung Hải vừa qua chắc chắn không xảy ra nếu không phải bởi biến đổi khí hậu.
Các dân tộc người Tartessos ở miền Nam Tây Ban Nha đã tự đốt phá những ngôi đền của chính họ và biến mất một cách đầy bí ẩn cách đây 2.500 năm.
Thổ Nhĩ Kỳ đã nhập khẩu dầu diesel Nga ở mức cao nhất trong 7 năm vì quốc gia này có thể mua với giá rẻ hơn ở Tây Địa Trung Hải và sản phẩm của Nga hiện đang bị các nước châu Âu trừng phạt.
Biến đổi khí hậu thường gây bất lợi cho các loài động vật hoang dã. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng vùng nước ấm lại có lợi hơn cho rùa Quản Đồng - loài rùa mai cứng lớn nhất thế giới nằm trong danh mục loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Ngày 13/3, Cơ quan Cảng biển và sông của Madagascar xác nhận con thuyền chở 47 người bị lật ngày 12/3 ở vùng biển ngoài khơi thị trấn Ankazomborona, phía bắc Madagascar, trên đường tìm tới đảo Mayotte của Pháp. Ít nhất 22 người đã thiệt mạng.
Hầu hết chúng ta đều biết rằng, phần lớn chất thải nhựa do con người tạo ra sẽ trôi nổi trong các vùng nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Tập đoàn dầu khí Chevron của Mỹ ngày 4/12 thông báo phát hiện một mỏ khí đốt mới được đặt tên là 'Narges-1X' ở khu vực ngoài khơi Narges gần thành phố Al-Arish, thuộc tỉnh Bắc Sinai của Ai Cập.
Các nhà khoa học cho biết tại các vùng nước nông có nhiệt độ ôn hòa ở Địa Trung Hải, những khu rừng san hô sừng đỏ và tím từng một thời đầy sức sống, là nơi trú ẩn quan trọng cho hệ sinh thái nay đã bị tẩy trắng và trở nên yếu ớt, biến thành các khung xương khô héo khi nhiệt độ mùa hè lên mức kỷ lục.
Các công ty dầu mỏ quốc tế (IOC) đang tìm cách thúc đẩy danh mục đầu tư khí đốt của họ, coi Ai Cập là điểm đến chính nhờ khu vực nước sâu Địa Trung Hải và khu vực West Nile Delta giàu tiềm năng.
Hiện vẫn chưa rõ hoàn cảnh xuất hiện của tàu ngầm, tuy nhiên sau đó tàu đã di chuyển theo hướng Tây. Theo một số giả thiết, tàu ngầm sẽ rời Địa Trung Hải và đi qua eo biển Gibraltar.
Một đám mây có hình dạng đặc biệt - trông như làn khói được thổi lơ lửng trên đỉnh núi - xuất hiện tại vùng lãnh thổ Gibraltar (thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland).
Phóng viên TTXVN tại Brussels dẫn đánh giá của các chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chung của EU (JRC) cho biết hạn hán năm nay tại châu Âu được cho là tồi tệ nhất trong vòng 500 năm trở lại đây.
Trong khi khách du lịch được tận hưởng sự ấm áp của biển Địa Trung Hải thì các nhà khoa học khí hậu lại cảnh báo về những hậu quả nghiêm trọng đối với sinh vật đại dương khi nước biển ấm lên.
Nhiều thành phố ven biển Địa Trung Hải đang trải qua những ngày mùa Hè nóng bức chưa từng thấy, với nhiệt độ cao hơn từ 3-5 độ C so với cùng thời điểm này hằng năm.
Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Nature Geoscience cho thấy đợt hạn hán đang diễn ra tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vùng lân cận ở khắp Tây Địa Trung Hải là khốc liệt nhất trong suốt 1.200 năm qua.
Đám cháy tại khu bảo tồn thiên nhiên Sierra de la Culebra do nhiệt độ hơn 40 độ C và gió giật tới 70km/h đã thiêu rụi 30.800ha đất rừng.