Dấu ấn đại biểu dân tộc thiểu số trong các khóa Quốc hội

Đường lối chính trị của Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định các dân tộc thiểu số là bộ phận không thể tách rời quốc gia, dân tộc và luôn coi trọng việc bảo đảm quyền chính trị, kinh tế, văn hóa; không phân biệt đối xử. Trong đó, có quyền tham gia hệ thống chính trị Nhà nước, đặc biệt đối với cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội.

Ủy ban Dân tộc tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI)

Ngày 9/3, tại Hà Nội, Ban Cán sự Đảng Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Dân tộc: Phối hợp để thực hiện hiệu quả các mục tiêu lớn

Chiều 9/3, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Dân tộc đã tổ chức Hội nghị tổng kết Quy chế Phối hợp công tác giai đoạn 2016-2021; Ký kết Quy chế phối hợp giai đoạn 2022-2026.

Khắc phục khoảng trống chăm sóc sức khỏe người dân tộc thiểu số

Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với hơn 14 triệu người, gần 3 triệu hộ, cư trú thành cộng đồng ở 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện, 5.266 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 382 xã biên giới.

Phấn đấu tăng thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số trên 2 lần

Trong giai đoạn 2021 – 2025, một trong những mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là 'phấn đấu nâng mức thu thập bình quân của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần so với năm 2020'.

Trích một số tham luận của đại biểu tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Trong khuôn khổ chương trình làm việc, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã ghi nhận 105 lượt ý kiến phát biểu tại tổ và tham luận tại hội trường. Các ý kiến tham luận tập trung vào những vấn đề quan trọng, nổi bật nhất, góp phần làm rõ kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và kiến nghị nhiều giải pháp trọng tâm cần thực hiện trong nhiệm kỳ tới. Báo Hòa Bình trích đăng nội dung tóm tắt một số tham luận.

Quốc hội thảo luận Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng khó khăn nhất

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, vào chiều nay (12/6), Quốc hội thảo luận ở Hội trường về Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Dự kiến 273.000 tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Đối tượng là xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; hộ gia đình, cá nhân người dân tộc thiểu số; hộ gia đình, cá nhân người dân tộc Kinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo sinh sống ở xã, thôn đặc biệt khó khăn...

Dự kiến 273.000 tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 28/5, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ và thẩm tra về quyết định đầu tư 'Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi', giai đoạn 2021-2030 (Chương trình).

Đảm bảo quyền con người nơi vùng sâu, vùng xa

Hà Giang là nơi định cư của 22 dân tộc thiểu số. Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, cuộc sống người dân khó khăn. Nhờ sự quan tâm, hỗ trợ đặc biệt của Đảng, Nhà nước và Chính phủ cuộc sống của đồng bào đã đổi thay.

Đừng là 'quả đẹp mà không ăn được'

Sáng 1/11, Quốc hội thảo luận về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng điều kiện đặc biệt khó khăn. Các đại biểu cho rằng, cần cân đối nguồn lực để bố trí đủ vốn cho đề án đúng theo quy định, tránh chính sách đã ban hành nhưng không bố trí được nguồn lực ví như 'một loại quả đẹp mà không ăn được'.

Tạo tiền đề hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

Tại Kỳ họp thứ 8, Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Đây cũng là một trong những nội dung được thảo luận tại phiên làm việc chiều 22/10 của Kỳ họp.

Không để ai bị bỏ lại phía sau

'Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn' được Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp lần này, nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập cho người dân, giảm nghèo nhanh, bền vững, giải quyết căn cơ một số yêu cầu bức thiết về đời sống của đồng bào các dân tộc, đồng thời thu hẹp dần khoảng cách với vùng phát triển.

Tập trung giải quyết những khó khăn của đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 21-10, tiếp tục chương trình kỳ họp, Quốc hội họp phiên toàn thể, nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

Phấn đấu hằng năm giảm 3% tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số

Chiều 18-9, trong khuôn khổ Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS&MN) và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2025.

Tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi

Hiện nay, nước ta có tổng cộng 118 chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS-MN). Nhờ những chính sách này, diện mạo vùng DTTS-MN ngày càng đổi thay, đời sống vật chất, tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên.

Cần thiết phải xây dựng đề án để phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi

Chiều 18-9, tiếp tục chương trình phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021- 2025.

Năm 2025, tăng ít nhất 2,5 lần thu nhập bình quân của đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, chiều nay (18/9), Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021- 2025.