Hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Bệnh Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác (1-12-1964 / 1-12-2024), chiều 23-10, tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác (Học viện Quân y) đã diễn ra Chương trình Mang âm nhạc đến bệnh viện số 202.
Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác là một trong hai bệnh viện thực hành của Học viện Quân y thuộc Bộ Quốc phòng, một trong những bệnh viện ngành Bỏng hàng đầu của quân và dân cả nước.
Ngày 5/10, Bệnh viện đa khoa Hà Đông (Sở Y tế Hà Nội) cho biết, nhân dịp kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Bệnh viện tổ chức thành công Chương trình 'Mang âm nhạc đến bệnh viện số 201', với sự tham dự của hàng trăm khán giả là các bệnh nhân, người nhà bệnh nhân hiện đang điều trị tại bệnh viện và các cán bộ, y bác sĩ đang công tác tại đây.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm giải phóng thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), vào chiều ngày 4/10/2024 tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, chương trình 'Mang âm nhạc đến bệnh viện số 201' đã diễn ra thành công tốt đẹp.
Ngày 4-10 tới, chương trình 'Mang âm nhạc tới bệnh viện' sẽ tiếp tục hành trình tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông (Hà Nội) với sự góp mặt của ca sỹ Thái Thùy Linh cùng nhiều nghệ sỹ nổi tiếng.
'Mang âm nhạc đến bệnh viện' số 197 sẽ được bắt đầu vào hồi 14h00 thứ 5 ngày 29/8/2024 tại: Hội trường tầng 2 – Bệnh Viện Nội Tiết Trung ương - 215 Nguyễn Bồ, Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội.
Hầu hết trẻ khuyết tật dưới 17 tuổi, mang những khiếm khuyết về vận động, thính giác, ngôn ngữ, thị giác, trí tuệ… đến từ các hộ nghèo đa chiều, sống ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Để bảo đảm an sinh xã hội, góp phần chăm lo đời sống của Nhân Dân trong dịp giáp hạt năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp Bộ Tài chính và các đơn vị liên quan tổ chức tiếp nhận, phân bổ, hỗ trợ gạo từ nguồn dự trữ quốc gia theo các quyết định của Thủ tướng, để hỗ trợ cho Nhân Dân kịp thời, đúng đối tượng, đúng định mức theo quy định.
Bộ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang đề xuất nâng chuẩn trợ cấp mỗi tháng từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, từ đầu năm đến nay đã có 14 tỉnh, thành phố nâng mức trợ giúp xã hội cao hơn quy định. Để thực hiện đồng bộ với chính sách cải cách tiền lương trong thời gian tới, Bộ đang đề xuất nâng chuẩn trợ cấp mỗi tháng từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng.
Giải quyết các vấn đề xã hội, chăm lo cho cuộc sống của nhân dân là vấn đề ưu tiên của Đảng và Nhà nước, đó cũng là sự quan tâm đến các quyền con người một cách thiết thực nhất.
Từ các nguồn lực của Nhà nước, cộng đồng cùng chung tay, những người khuyết tật đã được chăm sóc tốt hơn. Bên cạnh đó, không chỉ dừng lại ở chính sách hỗ trợ, các địa phương, doanh nghiệp cũng tạo cơ hội việc làm cho người khuyết tật.
Mức trợ cấp xã hội hiện nay là 360 nghìn đồng/tháng được đánh giá là thấp. Do đó, cùng với cải cách tiền lương, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội từ 360 nghìn đồng lên 500 nghìn đồng hoặc 750 nghìn đồng.
Mức trợ cấp xã hội hiện nay là 360.000 đồng/tháng được đánh giá là thấp. Do đó, cùng với cải cách tiền lương, Bộ LĐTBXH đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cho biết, trong năm 2024 sẽ trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 20 năm 2021 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
Theo cải cách tiền lương mới nhất có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 sẽ bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề, trừ một số ngành nghề theo quy định. Bên cạnh đó Bộ LĐTBXH đang có đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã xây dựng phương án nhằm bố trí nguồn lực để tăng mức trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội, và phù hợp với điều kiện của ngân sách Nhà nước khi cải cách tiền lương...
Theo ông Tô Đức - Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, khi cải cách tiền lương, khoảng cách giữa chuẩn trợ giúp xã hội sẽ tiếp tục được gia tăng. Do đó, các cấp có thẩm quyền sẽ có lộ trình nâng mức trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội.
Cùng với cải cách tiền lương, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng.
Mức trợ cấp xã hội hiện nay là 360.000 đồng/tháng được đánh giá là thấp. Do đó, cùng với cải cách tiền lương, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng. Phóng viên báo Tin tức có trao đổi với ông Tô Đức, Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH xung quanh đề xuất trên.
Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có công điện yêu cầu các địa phương khẩn trương tổ chức chi trả trợ cấp an sinh xã hội, cho người dân qua tài khoản ngân hàng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và trong năm 2024.
Đến nay, 15 tỉnh đề nghị Trung ương cấp gạo cứu đói dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và giáp hạt 2024 để hỗ trợ người dân địa phương.
Cục trưởng Bảo trợ xã hội cho biết, mức chuẩn trợ cấp hàng tháng được Bộ LĐ-TB&XH đề xuất tăng mới hỗ trợ được một phần nhu cầu thiết yếu tối thiểu với đối tượng bảo trợ xã hội.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện cả nước có khoảng 5 triệu người được hưởng chính sách an sinh xã hội, trong đó khoảng 20% đã có tài khoản.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương triển khai hỗ trợ, đảm bảo tất cả mọi người dân đều được vui Xuân đón Tết đầm ấm. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với ông Tô Đức, Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội về các hoạt động chăm lo Tết cho các đối tượng bảo trợ xã hội, những người có hoàn cảnh khó khăn.
Theo Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), đến ngày 10/1, có 15 tỉnh đề nghị Trung ương hỗ trợ hơn 14.169 tấn gạo cứu đói.
Hiện cả nước có khoảng 5 triệu người được hưởng chính sách an sinh xã hội, trong đó 20% đã có tài khoản. Việc thực hiện chi trả trợ cấp xã hội không dùng tiền mặt sẽ đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và đặc thù của các đối tượng thụ hưởng...
Đó là phản ánh từ đại diện các hội về người khuyết tật tại Hội nghị triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật Việt Nam ngày 28/12.
Năm 2023, hàng nghìn người khuyết tật được dạy nghề, tạo việc làm và hỗ trợ sinh kế. Hội người mù Việt Nam mở được 91 lớp cho 1.192 học viên học nghề xoa bóp bấm huyệt, tin học, chăn nuôi, thủ công, làm hương, đan lát; Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam tổ chức 33 lớp dạy nghề cho 596 trẻ em khuyết tật; Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Việt Nam dạy nghề cho 1.421 học viên...
Năm 2023, hơn 90% người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn được trợ giúp xã hội, phụng dưỡng, chăm sóc kịp thời; 100% đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; 100% người dân bị thiếu đói, thiệt hại do thiên tai, lũ lụt được trợ giúp kịp thời, không người dân nào bị đói...
Năm 2023 dù cả nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, công tác bảo trợ xã hội đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, công tác chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng, trợ cấp đột xuất thực hiện đầy đủ, kịp thời.
Theo Bộ LĐ-TB&XH, hiện nay, cả nước đang thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng cho 3,356 triệu người (khoảng 3,35% dân số).
Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên, đến nay, cả nước đang thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng cho 3,356 triệu người (khoảng 3,35% dân số).
Những năm qua, công tác chăm lo, giúp người khuyết tật ổn định cuộc sống luôn được các cơ quan chức năng nỗ lực thực hiện với tinh thần lắng nghe và thấu hiểu. Điều này góp phần thúc đẩy, tạo điểm tựa, động lực, cơ hội để người khuyết tật vươn lên, hòa nhập xã hội.
Để người khuyết tật vươn lên trong cuộc sống, thời gian qua, các ban ngành, tổ chức xã hội đã nỗ lực kết nối tạo việc làm cho người khuyết tật tự tin vươn lên trong cuộc sống.
Việc tiếp cận các cơ hội việc làm, sinh kế đối với người khuyết tật vẫn còn những khó khăn nhất định. Vì thế, hỗ trợ người khuyết tật học nghề, đào tạo, trang bị các kỹ năng cần thiết để phù hợp với nhu cầu sử dụng của thị trường lao động vẫn là một trong những thách thức cần quan tâm nhiều hơn nữa...
Mỗi năm ở Việt Nam, trung bình thiên tai làm 400 người chết và mất tích, có khoảng 7 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây thiệt hại về kinh tế khoảng 1-1,5% GDP…
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất xây dựng mô hình cơ cấu, tổ chức các Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng ngành.
Tại Việt Nam, những đối tượng yếu thế dễ bị tổn thương và chịu tác động tiêu cực nhất do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu là người cao tuổi, trẻ em, người khuyết tật, người nghèo, người có thu nhập thấp… Lực lượng công tác xã hội chuyên nghiệp cần tiếp cận và giúp đỡ nhóm đối tượng này thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu.
Nhà nước khuyến khích, tôn vinh, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp hỗ trợ người dân chịu thiệt hại bởi thiên tai, tai nạn nghiêm trọng nhưng phải tuân thủ quy định pháp luật.
Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - LĐTBXH) vừa có báo cáo về công tác khắc phục hậu quả vụ cháy chung cư mini tại Hà Nội và hậu quả mưa lũ tại tỉnh Lào Cai.
Ngày 14-9, đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội Tô Đức đã tới Bệnh viện Bạch Mai thăm hỏi và động viên các bệnh nhi là nạn nhân trong vụ hỏa hoạn xảy ra tại quận Thanh Xuân.
Đại diện Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã tới Bệnh viện Bạch Mai thăm hỏi và động viên 7 bệnh nhi là nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini tại Khương Hạ, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng - Human Act Prize mang tầm cỡ quốc gia và được đầu tư nguồn lực mạnh mẽ. Cũng là lần đầu tiên tại Việt Nam có một giải thưởng nhận được sự tham gia chỉ đạo cùng lúc của các bộ, ban, ngành và được tổ chức triển khai bởi những đơn vị uy tín hàng đầu.
Sáng 22/8, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã chính thức công bố Giải thưởng Hành động vì cộng đồng - Human Act Prize.
Sáng 22/8, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã công bố Giải thưởng Hành động vì cộng đồng - Human Act Prize. Đây là giải thưởng thường niên nhằm tôn vinh, thúc đẩy những dự án vì cộng đồng, ghi nhận xứng đáng những tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đang nỗ lực cống hiến cho xã hội.