Việc thí điểm mô hình thu phí tự động không dừng bỏ barie đầu vào, duy trì barie ở đầu ra trên hai tuyến cao tốc bước đầu mang lại hiệu quả. Tuy vậy, để nhân rộng vẫn còn nhiều việc phải làm.
Những báo cáo tại Hội thảo mang lại giá trị thiết thực, đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành kỹ thuật xây dựng ở Việt Nam và trên toàn thế giới.
Theo Nghị định về thanh toán điện tử giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/10/2024, tài khoản thu phí không dừng được tách thành tài khoản giao thông và phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Việc chuyển đổi nêu trên đang là vấn đề được nhiều chủ phương tiện quan tâm.
Theo Nghị định về thanh toán điện tử giao thông đường bộ, trong vòng 1 năm, chủ phương tiện phải chuyển đổi tài khoản thu phí sang tài khoản giao thông kết nối phương tiện thanh toán.
Thanh toán điện tử trong lĩnh vực giao thông được coi là giải pháp mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, giúp người tham gia giao thông tiết kiệm thời gian, chi phí khi thanh toán các dịch vụ giao thông. Thời gian tới, Cục Đường bộ Việt Nam sẽ tích cực triển khai các nội dung trong nghị định nhằm cải thiện hệ thống thanh toán giao thông. Điều này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp mà còn thúc đẩy sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thông thông minh, giảm thiểu thủ tục hành chính và tăng cường tính minh bạch.
Việc áp dụng thanh toán không dừng tại các trạm thu phí giao thông trên các tuyến cao tốc cho thấy rất nhiều điểm tích cực, tạo dư địa lớn thúc đẩy các lĩnh vực khác của ngành giao thông. Tuy nhiên, thanh toán điện tử trong ngành giao thông vẫn còn nhiều điểm cần bàn...
Việc chuyển đổi sang thanh toán điện tử cho các dịch vụ giao thông như thu phí không dừng, bãi đỗ xe, đăng kiểm, cảng biển... được kỳ vọng mang lại sự thuận tiện và rút ngắn đáng kể thời gian giao dịch cho người tham gia giao thông.
Từ đầu tháng 10/2024, Nghị định 119/2024/NĐ-CP về thanh toán điện tử trong giao thông chính thức có hiệu lực. Đây được coi là tiền đề giúp người tham gia giao thông có thể thanh toán 'một chạm' không dùng tiền mặt, với hầu hết các loại phí, giá như đỗ xe, cảng biển, kiểm định…
Ngày 30/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 119/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán điện tử giao thông đường bộ.
Từ 01/10, Nghị định về thanh toán điện tử giao thông đường bộ chính thức có hiệu lực. Vậy, người dân sẽ được hưởng lợi gì từ việc triển khai hệ thống thanh toán điện tử trong giao thông đường bộ?
Thanh toán điện tử giao thông đường bộ giúp chủ phương tiện dễ dàng thuận tiện thanh toán mọi dịch vụ giao thông, tiết kiệm thời gian, chi phí, phù hợp với chủ trương hạn chế sử dụng tiền mặt của Nhà nước...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định về Thanh toán điện tử giao thông đường bộ, có hiệu lực từ ngày 1-10-2024. Đây là bước chuyển nhằm chuẩn bị cho tương lai thanh toán giao thông đường bộ.
Nghị định 119 về thanh toán điện tử trong giao thông có hiệu lực từ hôm nay (1/10) là tiền đề giúp người tham gia giao thông có thể thanh toán 'một chạm' không chỉ với phí cao tốc mà còn với hầu hết loại phí, giá như đỗ xe, cảng biển, kiểm định…
Số liệu từ Cục Đường bộ Việt Nam cho thấy, đến nay đã có hơn 5,6 triệu phương tiện dán thẻ thu phí không dừng, chiếm tới 97% lượng xe lưu thông. Việc nâng cấp tài khoản thu phí thành tài khoản giao thông sẽ mở rộng đối tượng thanh toán.
là chủ đề của Hội thảo do Báo Giao thông phối hợp với Tạp chí điện tử Viettimes tổ chức tại Hà Nội, chiều 30/9.
Chiều 30/9, Báo Giao thông phối hợp với Tạp chí điện tử Viettimes tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Tương lai nào cho thanh toán điện tử trong giao thông'.
Đại diện Cục Đường bộ Việt Nam kỳ vọng với lộ trình 1 năm sẽ thực hiện xong việc chuyển đổi tài khoản thu phí sang tài khoản giao thông kết nối phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt của 5-6 triệu phương tiện hiện nay.
Thanh toán điện tử trong giao thông là xu thế bắt buộc, góp phần công khai, minh bạch, giúp người dân và doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí.
Chiều 30-9, tại Hà Nội, Báo Giao thông phối hợp với Tạp chí điện tử Viettimes tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Tương lai nào cho thanh toán điện tử trong giao thông'.
Thay vì chỉ sử dụng thanh toán qua trạm BOT, khi chuyển từ tài khoản thu phí sang tài khoản giao thông, chủ phương tiện sẽ thanh toán được các dịch vụ giao thông khác như phí gửi xe, đăng kiểm…
Ông Nguyễn Thanh Tùng, Trưởng phòng Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Thanh toán, NAPAS khẳng định tại Việt Nam, khi phát triển phương tiện giao thông công cộng (GTCC), nếu không tối ưu hóa hình thức thẻ vé, sẽ khó thu hút người dân.
Sắp tới đây tài khoản giao thông sẽ kết nối với ví điện tử và tài khoản ngân hàng giúp người dân dễ dàng thanh toán phí đường bộ, bãi đỗ xe, sân bay, bến cảng…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định về Thanh toán điện tử giao thông đường bộ, có hiệu lực từ ngày 1/10/2024. Đây là bước tiến mới trong thanh toán giao thông đường bộ.
Chiều 30.9, tại Hà Nội, Báo Giao thông phối hợp Tạp chí Viettimes tổ chức Hội thảo 'Tương lai nào cho thanh toán điện tử trong giao thông'.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 119/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán điện tử giao thông đường bộ, có hiệu lực từ ngày 1/10/2024. Ông Tô Nam Toàn - Trưởng phòng Khoa học Công nghệ môi trường và Hợp tác quốc tế (Cục Đường bộ Việt Nam) cho biết, về lộ trình triển khai, từ ngày 1/10/2024 đến ngày 1/10/2025, chủ phương tiện phải thực hiện chuyển đổi tài khoản thu phí sang tài khoản giao thông (TKGT) kết nối phương tiện thanh toán.
Tại dự thảo Nghị định về Thanh toán điện tử giao thông đường bộ, Bộ Giao thông vận tải đề xuất nhiều điểm mới như mở rộng dịch vụ thanh toán, thêm nhà cung cấp dịch vụ và tài khoản giao thông...
Dự thảo nghị định về thanh toán điện tử giao thông đường bộ vừa được Bộ GTVT trình Chính phủ với nhiều điểm mới, được người dân quan tâm.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa quyết định cho phép các trạm thu phí BOT được mở barie để tạo thuận tiện cho chủ phương tiện được lưu thông thuận tiện, an toàn qua các trạm thu phí.
Cục Đường bộ VN cho phép chủ đầu tư các dự án BOT mở barie, rút nhân sự tại các trạm thu phí BOT cho phương tiện được lưu thông thuận tiện, an toàn trong bão số 3.
Chuyển đổi số mạnh mẽ giúp lĩnh vực đường bộ có những thay đổi trong quản lý, điều hành, tiết giảm thủ tục hành chính...Điển hình là 'số hóa' thông tin lịch sử từng tuyến đường, cây cầu để quản lý.
Theo kế hoạch, hệ thống thu phí không dừng (ETC) được triển khai theo 3 giai đoạn lớn: giai đoạn 1 (đơn làn ETC có barie) thực hiện từ năm 2016 đến năm 2023. Giai đoạn 2 (đơn làn tự do ETC, không có barie) dự kiến thực hiện từ năm 2024 - 2025. Giai đoạn 3 (đa làn tự do ETC, không có barie) dự kiến thực hiện từ năm 2026 trở đi.
Theo lộ trình, việc chuyển thu phí không dừng sang giai đoạn thu phí đa làn tự do, bỏ barie, bỏ cabin sẽ được thực hiện từ năm 2026. Tuy nhiên, để thực hiện cần nhiều điều kiện về pháp lý.
Chuyển đổi năng lượng xanh đang là xu thế tất yếu của thế giới nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng đến phát triển bền vững. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2050 sẽ đưa mức phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, lý tưởng là các phương tiện giao thông đều sử dụng năng lượng xanh. Với Việt Nam, giao thông xanh cũng là yêu cầu cấp thiết để xây dựng đô thị xanh và đô thị thông minh.
Phương tiện giao thông chạy bằng năng lượng điện đang là xu hướng chung của thế giới, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, xây dựng hạ tầng trạm sạc là một nhu cầu cấp thiết để hiện thực hóa các mục tiêu chuyển dịch năng lượng.
Với 1.500 hồ sơ cấp, đổi giấy phép lái xe (GPLX) nộp qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia ước tính tiết kiệm được trên 1,05 tỷ đồng chi phí cho người dân mỗi ngày. Đây là hiệu quả thiết thực từ hoạt động chuyển đổi số của ngành Đường bộ - một trong những điểm nhấn của năm 2023 với nền tảng số hóa được triển khai sâu rộng...
Năm 2023, Cục Đường bộ VN được Bộ GTVT xếp hạng đứng đầu về cải cách hành chính trong số các cục quản lý Nhà nước chuyên ngành trực thuộc.
Trao đổi bên lề Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2024 của Cục Đường bộ Việt Nam vào sáng 25/12, ông Tô Nam Toàn, Trưởng phòng Khoa học công nghệ môi trường và Hợp tác quốc tế (Cục Đường bộ Việt Nam) cho biết hiện Cục Đường bộ Việt Nam đang phối hợp Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) và các nhà cung cấp dịch vụ để triển khai dịch vụ thu phí không dừng tại các cảng hàng không, sân bay.
Ngày 25/12, tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2024 của Cục Đường bộ (Bộ GTVT), Cục phó Nguyễn Mạnh Thắng cho biết, 2023 là năm đầu tiên Cục Đường bộ thực hiện công tác quản lý đường bộ theo mô hình từ 3 cấp xuống còn 2 cấp mới (trước đó là Tổng cục Đường bộ).
Cục Đường bộ Việt Nam đang phối hợp với Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam ( ACV) và các nhà cung cấp dịch vụ để triển khai dịch vụ thu phí không dừng tại các sân bay.
Các điều kiện về cơ sở vật chất, giải pháp kỹ thuật, công nghệ để triển khai thu phí không dừng tại các trạm thu phí cảng hàng không, sân bay đã sẵn sàng và có thể triển khai thực hiện ngay. Ba sân bay lớn gồm: Tân Sơn Nhất, Nội Bài và Đà Nẵng có thể triển khai thu phí không dừng trước Tết Nguyên đán.
Theo ông Tô Nam Toàn, Trưởng Phòng Khoa học công nghệ môi trường và Hợp tác quốc tế (Cục Đường bộ Việt Nam), thời điểm hiện tại, các điều kiện về cơ sở vật chất, giải pháp kỹ thuật, công nghệ để triển khai thu phí điện tử không dừng (ETC) tại các trạm thu phí cảng hàng không, sân bay đã sẵn sàng và có thể thực hiện ngay.
Dự kiến, 3 sân bay Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng sẽ triển khai trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Cục Đường bộ Việt Nam đang phối hợp với ACV và các nhà cung cấp dịch vụ để triển khai dịch vụ thu phí không dừng tại các sân bay.
Bộ GTVT đang báo cáo Thủ tướng Chính phủ để triển khai thu phí không dừng tại 3 sân bay lớn Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, nếu được chấp thuận sẽ triển khai trước Tết Nguyên đán.
Cục Đường bộ Việt Nam đang phối hợp Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) và các nhà cung cấp dịch vụ để triển khai dịch vụ thu phí không dừng tại các sân bay.
Bộ GTVT cũng vừa báo cáo Thủ tướng để triển khai trước ở các sân bay lớn như Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng và nếu được chấp thuận sẽ triển khai trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Theo tính toán của Cục Đường bộ Việt Nam, mỗi một GPLX đã tiết kiệm được 700.000 đồng cho người dân từ chi phí đi lại, ăn ở bình quân người dân phải bỏ ra khi đổi GPLX.
Theo tính toán chỉ trong ngày 6/12 đã có 1.139 GPLX được cấp đổi thông qua Cổng dịch vụ công trực tuyến đã tiết kiệm cho người dân gần 788 triệu đồng.