Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết, thời gian qua, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của tỉnh tiếp tục phát triển theo hướng hiệu quả và bền vững, đa dạng các đối tượng nuôi và phương thức nuôi. Nhờ đó, sản lượng thủy sản và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh gia tăng.
Không phải dài nhất, rộng nhất, đẹp nhất, nhưng đây từng là dòng sông được mệnh danh có hình thù kỳ lạ nhất thế giới.
Thực tế, những năm qua, các địa phương trên địa bàn đã bắt, tịch thu, xử phạt hành chính nhiều trường hợp, nhưng nhiều người dân vì cuộc mưu sinh vẫn sử dụng xung điện đánh bắt cá.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từng địa phương cũng như cả nước.
Sau 2 năm thực hiện, đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2022-2025 bước đầu đã đạt được hiệu quả khả quan, tạo tiền đề cho những năm tiếp theo.
Ngày 2/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã sơ kết 2 năm thực hiện Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2022 - 2025.
TP. Vũng Tàu cưỡng chế thu hồi đất và cưỡng chế tháo dỡ đối với đất và tài sản trên đất đối với 38.800 m2 do Công ty CP Bất động sản và Đầu tư VRC sử dụng.
Phong trào thi đua 'dân vận khéo' trên địa bàn huyện Cầu Ngang triển khai sâu rộng trong cả hệ thống chính trị, tạo đồng thuận giữa cấp ủy, chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội và Nhân dân đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của huyện. Việc xây dựng, nhân rộng các mô hình, điển hình 'dân vận khéo' tập trung vào những vấn đề trọng tâm, nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Không chỉ tận dụng tối đa hiệu quả của các chính sách làm đòn bẩy để người nghèo vươn lên thoát nghèo, xã Văn Phú, huyện Nho Quan còn tạo điều kiện, khuyến khích người dân năng động phát triển kinh tế để vươn lên làm giàu.
Thời gian qua, TP Hà Tĩnh đã tập trung cải tạo, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả sang các mô hình kinh tế cho giá trị cao, bền vững.
Từ năm 2020 đến nay, bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước và xã hội hóa, UBND tỉnh Phú Thọ đã phê duyệt và đầu tư 19,54 tỷ đồng triển khai chương trình phát triển tài sản trí tuệ, xây dựng thương hiệu để bảo hộ sở hữu trí tuệ cho 26 sản phẩm chủ lực, đặc trưng, có lợi thế của tỉnh dưới hình thức chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể.
Chiều 12-7, Huyện ủy An Minh (Kiên Giang) tổ chức hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện (mở rộng) sơ kết nhiệm vụ chính trị 6 tháng đầu năm 2024. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thanh Nhàn dự hội nghị.
Phú Thọ là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển thủy sản, tỉnh đã có các cơ chế, chính sách hỗ trợ về giống, hạ tầng, công tác khuyến ngư, vay vốn tín dụng, cho thuê mặt nước để khuyến khích người dân phát triển thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, gia tăng giá trị. Nhờ đó, ngành Thủy sản đã có bước phát triển vượt bậc, hình thành nhiều mô hình nuôi thâm canh cho năng suất, hiệu quả cao, đóng góp vào tăng trưởng chung của ngành Nông nghiệp tỉnh.
Thời gian qua, huyện Thới Bình tổ chức thực hiện nhiều giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo tính ổn định và bền vững cho lao động nông thôn, qua đây góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế địa phương.
Áp lực phát triển kinh tế của những địa phương mà sông Đồng Nai đi qua đang thành gánh nặng của chính nó. Nhiều thách thức cần được can thiệp kịp thời, đồng bộ trước khi tài nguyên nước vô giá này bị suy giảm về cả chất lẫn số lượng.
Với mong muốn làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, nông dân Hồ Văn Dương biến ruộng hoang thành trang trại nuôi toàn con quen thuộc không ngờ doanh thu 12 tỷ/năm.
Nhằm khai thác tiềm năng từ mặt nước, các giống thủy sản đặc sản, bản địa có giá trị kinh tế cao được người dân trên địa bàn tỉnh mở rộng quy mô, diện tích nuôi, góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Bằng sự nỗ lực, dám nghĩa dám làm, ông Hồ Văn Dương đã biến vùng đầm lầy hoang hóa ở thôn An Bình (Quảng Trị) thành trang trại trù phú với doanh thu hàng năm lên đến trên 12 tỷ.
Phó Chủ tịch BCH Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Bùi Thị Thơm đánh giá cao những cách làm sáng tạo của Hà Tĩnh trong phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng NTM để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Nhân dân.
Hai tuần qua, hộ ông Nguyễn Văn Trưng, xã Đông Yên, huyện An Biên bước vào đợt cao điểm thu hoạch cua biển theo mô hình nuôi quảng canh cải tiến kết hợp nuôi tôm sú trên diện tích gần 6ha.
Theo tiết lộ của nhiều nhân viên nhà hàng ở Trung Quốc, một số món ăn dễ mất vệ sinh hoặc chứa chất độc hại, đến đầu bếp cũng tránh nếm thử, nhất là trong mùa hè.
Ngày 14/6/2024, tại Hội nghị giao ban Khoa học và Công nghệ vùng ĐBSCL lần thứ 27 do Bến Tre đăng cai tổ chức, đã công bố chỉ dẫn địa lý cho 7 sản phẩm chủ lực của tỉnh Bến Tre, nâng tổng số lên 9 sản phẩm, đứng đầu vùng ĐBSCL,
Trong khuôn khổ Hội nghị Giao ban khoa học và công nghệ vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày 14/6, Cục Sở hữu trí tuệ, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre đã công bố Chỉ dẫn địa lý 'Bến Tre' cho 7 sản phẩm chủ lực, gồm: sầu riêng, tôm càng xanh, xoài tứ quý, cua biển, chôm chôm, gạo và nghêu.
Bên cạnh những thuận lợi và kết quả đạt được, KHCN và đổi mới sáng tạo vùng ĐBSCL nói chung, Bến Tre nói riêng, vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại, hạn chế. Thực tế này đòi hỏi KH&CN của vùng phải có những bứt phá, phát triển mạnh mẽ, tăng cường tiềm lực đáp ứng kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Sáng nay (14/6), tỉnh Bến Tre phối hợp Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức lễ công bố chỉ dẫn địa lý 'Bến Tre' cho 7 sản phẩm, gồm: sầu riêng, tôm càng xanh, cua biển, nghêu, chôm chôm, xoài tứ quý và gạo.
Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức hơn so với dự báo, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam huyện Thới Bình tập trung, bám sát, cụ thể hóa, triển khai thực hiện khá toàn diện các nhiệm vụ đề ra trong Nghị quyết Ðại hội Ðại biểu MTTQ Việt Nam huyện, nhiệm kỳ 2019-2024 và các nhiệm vụ phát sinh, đạt kết quả thiết thực, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Ðảng bộ huyện.
Từ sản vật ở địa phương, người dân vùng U Minh Thượng (Kiên Giang) đã chế biến nên món tôm càng xanh một nắng. Thực phẩm này có thể dùng chế biến món ăn cho gia đình, dùng đãi khách phương xa, cũng có thể phát triển để cung cấp cho thị trường.
Trên địa bàn huyện Thới Bình, cùng cộng cư với người Kinh có nhiều dân tộc thiểu số (DTTS) như: Khmer, Hoa, Chăm, Mường, Tày, Thái, S'Tiêng... Trong đó, dân tộc Khmer chiếm số lượng lớn, với 1.617 hộ/6.725 nhân khẩu, dân tộc Hoa 104 hộ/336 khẩu; các dân tộc khác số lượng rất ít. Huyện có 75 cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người hoạt động không chuyên trách xã, ấp, khóm là người DTTS.
Đây là một trong những mục tiêu được đề ra trong phương án phát triển ngành tôm tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Khoảng 2 tuần trở lại đây, giá cua biển thương phẩm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang tăng mạnh, người nuôi phấn khởi vì có thêm thu nhập bù lại cho khoản hao hụt trong sản xuất những ngày nắng nóng vừa qua.
Cà Mau đề ra mục tiêu cụ thể, đến năm 2025 sẽ nâng giá trị kinh ngạch xuất khẩu đạt 1,4 tỷ USD, năm 2030 khoảng 1,65 tỷ USD; dự kiến, tổng vốn đầu tư cho ngành tôm đến năm 2030 khoảng 20.000 tỷ đồng.
Ngày 27-5, thông tin từ Sở NN-PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử đã phê duyệt phương án phát triển ngành tôm của tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cà Mau dự kiến sẽ dành 20.000 tỷ đồng để phát triển ngành tôm đến năm 2030, hướng đến mục tiêu đưa ngành tôm tỉnh này thành trung tâm lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tỉnh Cà Mau đã vạch ra lộ trình phát triển ngành tôm để tỉnh trở thành 'trung tâm tôm' lớn nhất vùng ĐBSCL và cả nước. Tỉnh phấn đấu đến năm 2030 xuất khẩu thủy sản đạt 1,65 tỉ USD.
Qua kiểm tra 9 cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản, phát hiện và tiêu hủy 4 trường hợp không có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật với số lượng 2,12 triệu post sú, thẻ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Từ vùng đất trũng, bỏ hoang, mô hình Hợp tác xã Liên Nhật đã thay đổi hoàn toàn vùng nông thôn Thạch Hạ, trở thành mô hình kinh tế nông nghiệp hữu cơ khép kín.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, từ đầu năm đến nay, tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cao đã làm gần 3.000 ha tôm nước lợ bị thiệt hại do sốc môi trường, tập trung ở các huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, Gò Quao.
Anh Nguyễn Văn Tú, ngụ ấp Rạch, xã Hiệp Mỹ Đông, huyện Cầu Ngang là người đầu tiên đưa giống cá rô phi Na Uy về nuôi thành công xen trong ao tôm. Từ đó, hiện mô hình của anh phát triển nhân rộng ra cho một số hộ trong và ngoài ấp tham gia nuôi. Hiện toàn bộ sản lượng cá thương phẩm, được doanh nghiệp tiêu thụ theo giá thị trường.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, nhu cầu tiêu thụ lớn khiến giá hải sản tại một số nơi ở Thanh Hóa tăng đến 20-30%, có loại tăng gấp đôi.
Trong dịp lễ 30/4 - 1/5, do sức mua thấp, lượng hàng hóa đổ về các chợ truyền thống giảm nhẹ, giá hầu hết các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau củ, trái cây đều ổn định.