Công ty Cổ phần Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA) cho biết dự án Nhà máy thép lá mạ Phú Mỹ với quy mô 7.000 tỷ đồng đã có giấy phép đầu tư. Khi đi vào hoạt động, dự án này sẽ giúp doanh thu của công ty tăng trưởng 5 - 10%/năm.
Công ty Cổ phần Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA) sẽ thanh toán cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 10% vào đầu tháng 12/2024 và dự kiến trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20% vào cuối năm nay hoặc trong quý 1/2025.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được thí điểm áp dụng giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 1/10/2023 và thực hiện đầy đủ từ năm 2026.
Việt Nam đang có nhiều thuận lợi trong đẩy mạnh hợp tác thương mại, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ… từ phía các đối tác EU để đẩy mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng xanh và số.
Đứng trước thách thức của thị trường và những xu hướng mới trong sản xuất, Tôn Đông Á vẫn từng ngày giữ vững tôn chỉ lấy chất lượng để phục vụ khách hàng.
Công ty Cổ phần Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA) cho biết nhu cầu tiêu thụ thép trên thị trường nội địa lẫn xuất khẩu đều ở mức tích cực trong quý 3 vừa qua.
Tôn Đông Á cho biết mặc dù nhu cầu tiêu thụ sản lượng thép trên thị trường nội địa và xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm trước, dẫn đến lợi nhuận gộp tăng 77,3%, nhưng chi phí bán hàng tăng 81% so với cùng kỳ năm trước đã khiến lợi nhuận quý III năm 2024 giảm so với quý III năm 2023.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hòa Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.
Trong 9 tháng đầu năm, Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) tiếp tục giữ vững thị phần lớn nhất trên thị trường tôn mạ nội địa. Tuy nhiên, thị phần của Tập đoàn Hòa Phát đang có sự cải thiện mạnh mẽ.
Việc giá thép tấm cuộn cán nóng bật tăng trở lại sau giai đoạn lao dốc đang góp phần làm giảm áp lực trích lập dự phòng tồn kho đối với các doanh nghiệp tôn mạ.
Từ ngày 15/10/2024 đến ngày 31/12/2024, Công ty Cổ phần Tôn Đông Á chính thức triển khai chương trình khuyến mại mang tên 'Tích điểm liền tay – Rước ngay SH'.
Sáng 15/10, Báo Công an TPHCM cùng nhà tài trợ Tôn Đông Á đã có mặt tại gia đình bà Phạm Thị Thu Hoài, là vợ của Liệt sĩ Công an nhân dân (CAND) Nguyễn Ngọc Châu để tổ chức bàn giao công trình sửa chữa nhà tình nghĩa sau thời gian triển khai xây dựng.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, ngành tôn mạ Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Xu hướng giá thép cán nóng HRC ở các thị trường Mỹ và EU đã có dấu hiệu phục hồi, kỳ vọng sẽ nới rộng biên độ chênh lệch giữa trong nước và thế giới trong giai đoạn cuối năm 2024, qua đó giúp cải thiện biên lợi nhuận xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Dữ liệu mới nhất cho thấy thị phần tôn mạ lẫn tốc độ tăng trưởng trên kênh xuất khẩu của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) đang tiếp tục cao vượt trội so với các doanh nghiệp tôn mạ khác.
Chương trình Team building với chủ đề 'Kết sức mạnh Nối thành công' diễn ra ngày 14/09/2024 tại TP Vũng Tàu
Thời gian thực hiện trong vòng 45 ngày kể từ ngày Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, dự kiến hoàn thành trong quý IV/2024 hoặc quý I/2025.
Với vị thế đứng thứ 3 trên thị trường tôn mạ nội địa, Công ty Cổ phần Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA) đang tập trung triển khai dự án nhà máy thép lá mạ với tổng mức đầu tư lên đến 7.000 tỷ đồng.
CTCP Tôn Đông Á (mã GDA – UPCoM) thông qua kế hoạch trả cổ tức bằng cổ phiếu để nâng vốn điều lệ lên 1.376,3 tỷ đồng.
Tôn Đông Á dự kiến phương án chi trả cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu với tỉ lệ 20%, thời gian hoàn thành chi trả cổ tức trong quý IV/2024 hoặc quý I/2025.
Mức chênh lệch giá HRC giữa thị trường Việt Nam với EU, Hoa Kỳ đang ngày càng tăng lên, qua đó tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG).
Doanh nghiệp ngành thép niêm yết đang có đường hướng phát triển khác nhau trong một thị trường cạnh tranh khắc nghiệt và biến động theo chu kỳ khó lường.
Giá thép thanh tương lai và giá thép cuộn cán nóng (HRC) tương lai rơi về mức thấp nhất trong gần 10 năm trở lại đây. Bên cạnh đó, các DN thép Việt Nam chưa hết 'đau đầu' với câu chuyện chống bán phá giá.
Mở cửa phiên giao dịch sáng đầu tuần 5/8, VN-Index đã 'bốc hơi' hơn 20 điểm. Hàng loạt mã cổ phiếu chìm trong 'biển lửa'. Nhóm cổ phiếu thép cũng không 'thoát nạn', thậm chí cổ phiếu HPG của 'ông lớn' Hòa Phát còn bị bán mạnh với tổng giá trị giao dịch đạt hơn 11,7 triệu đơn vị - đứng đầu toàn thị trường.
Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA) ước tính nếu tình hình kinh doanh nửa cuối năm nay tiếp tục diễn ra thuận lợi như nửa đầu năm, lãi ròng cả năm nay có thể lên tới 400 tỷ đồng.
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp tôn mạ trong nước, như Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) và Thép Nam Kim (NKG), được kỳ vọng sẽ tăng trưởng mạnh trong trường hợp tôn mạ nhập khẩu từ Trung Quốc chính thức bị áp thuế chống bán phá giá.
Công ty đã sơ bộ sắp xếp nguồn vốn vay ngân hàng 2.500 tỷ đồng, chiếm trên 60% cơ cấu vốn đầu tư cho dự án.
CTCP Tôn Đông Á (mã GDA - UpCOM) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 vào ngày 28/6, với nhiều kế hoạch kinh doanh và đầu tư quan trọng được thông qua.
Do đặc thù là một ngành công nghiệp xương sống, có tính cạnh tranh cao giữa các quốc gia nên thép là một trong những mặt hàng bị điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất trên thế giới.
Nhịp điều chỉnh là cơ hội mua vào ngắn hạn với những cổ phiếu có câu chuyện lợi nhuận phục hồi, dù ở từng ngành khác nhau.
Fortune - Tạp chí nổi tiếng với những bảng xếp hạng uy tín thế giới lần đầu tiên công bố bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất xét trên tiêu chí doanh thu cho năm tài chính 2023, dành riêng cho khu vực Đông Nam Á. Tập đoàn Hòa Phát là một trong số ít doanh nghiệp Việt Nam góp mặt trong Top 100 (vị trí số 76).
Khi những nút thắt dần được tháo gỡ, mức độ quan tâm đến bất động sản tăng lên, thị trường địa ốc có thêm nhiều tân binh nhập cuộc.
Sau Hòa Phát và Hoa Sen là doanh nghiệp ngành thép đều lấn sân sang mảng bất động sản, mới đây Tôn Đông Á cũng muốn tham gia kinh doanh ngành địa ốc.
Nhà đầu tư nước ngoài kéo dài chuỗi rót tiền vào HSG 4 phiên liên tiếp với giá trị mua ròng trong phiên ngày 17/6 lên đến 106 tỷ đồng, cao nhất 3 năm trở lại đây.
Các doanh nghiệp tôn mạ trong nước như Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG), Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG), Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA)… được kỳ vọng sẽ hưởng 'lợi ích kép' nếu tôn mạ Trung Quốc và Hàn Quốc chính thức bị áp thuế chống bán phá giá.
Bộ Công thương đã ban hành quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 14/6/2024.
Công ty Cổ phần Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA) sẽ trình cổ đông xem xét việc tiếp tục triển khai nhà máy thép lá mạ với tổng công suất thiết kế lên đến 1,2 triệu tấn/năm và kế hoạch tham gia lĩnh vực bất động sản, nông nghiệp.
Ngành thép đang ghi nhận nhiều tín hiệu hồi phục tích cực, đặc biệt trên thị trường nội địa. Sau khi giảm nhẹ 2,4% trong quý I so với cùng kỳ năm ngoái, sản lượng tiêu thụ thép xây dựng của toàn ngành đã tăng trở lại.
Sân chơi bất động sản không còn chỉ dành cho chủ đầu tư lớn. Nhiều doanh nghiệp ngành thép như Tôn Đông Á, Hòa Phát, Hoa Sen... cũng đang tích cực tham gia vào thị trường này.