Một không gian yên bình nơi buôn làng người Êđê mở ra nhiều giá trị văn hóa đã được hồi sinh. Họ cùng làm du lịch không chỉ để kinh doanh, mà đó là sự kết nối. Tất cả họ đều có chung một khát vọng gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa.
Không chỉ là môi trường nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ, hợp tác xã, tổ hợp tác do phụ nữ tham gia quản lý còn góp phần tăng gắn kết giữa hội viên, phụ nữ với tổ chức Hội LHPN Việt Nam.
Sau 2 năm xây dựng hoạt động trải nghiệm đón khách, buôn Tơng Jŭ, xã Ea Kao (TP. Buôn Ma Thuột) đã chính thức được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT-DL) tỉnh Đắk Lắk công nhận là buôn du lịch cộng đồng.
Tối 19/10, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk, UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm truyền thống với chủ đề 'Vũ điệu Ban Mê'.
Hiện Đắk Lắk có 4 buôn du lịch cộng đồng là Ako Dhông và Tơng Jŭ ở thành phố Buôn Ma Thuột; Trí ở xã Krông Na, huyện Buôn Đôn và Kuốp ở xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tạo thêm sản phẩm du lịch đặc sắc.
Buôn Tơng Jú vừa chính thức được công nhận là điểm đến du lịch cộng đồng. Sự kiện này mở ra cơ hội cho người dân địa phương phát triển kinh tế, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống độc đáo.
Trên cương vị người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đề cao trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân về tầm quan trọng và sức mạnh nội sinh của đại đoàn kết dân tộc.
Lúc sinh thời, trên cương vị Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã ba lần ghé thăm tỉnh Đắk Lắk. Những chuyến đến thăm và làm việc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, với phong thái giản dị, thân tình, gần gũi đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhân dân.
Phát biểu tại Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh 'văn hóa còn thì dân tộc còn'. Nhờ lời căn dặn ấy, bà con các dân tộc Tây Nguyên vẫn đang bền bỉ tiếp nối và giữ gìn văn hóa truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc...
Tây Nguyên nổi tiếng với đặc sản rượu cần. Đồ uống gắn liền với văn hóa Tây Nguyên này được sản xuất như thế nào? Kính mời quý độc giả cùng theo dõi quy trình làm rượu cần của người dân bản địa.
Tỉnh Đắk Lắk nói chung và thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng có một sức hút đặc biệt. Dưới đây là những nơi hấp dẫn mà du khách không nên bỏ qua khi đến thăm thủ phủ vùng Tây Nguyên này.
Du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua đã có sự phát triển tích cực, nhiều buôn làng đã và đang trở thành điểm nhấn về du lịch, thu hút du khách trong và ngoài nước đến trải nghiệm.
Đối với người Ê Đê ở Đắk Lắk, mỗi tấm thổ cẩm được dệt ra, ngoài ẩn chứa giá trị của sức lao động còn mang một ý nghĩa, một câu chuyện.
Năm 2023, Hội LHPN Việt Nam có rất nhiều sự kiện/hoạt động ý nghĩa, thiết thực nhận được sự hưởng ứng của đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ và có sức lan tỏa rộng rãi trong xã hội như: Chuỗi hoạt động về công tác cán bộ nữ và việc thực hiện chính sách cho các nhóm phụ nữ đặc thù, góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), chương trình 'Mẹ đỡ đầu'...
Hợp tác xã (HTX) dệt thổ cẩm Tơng Bông, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk không chỉ tạo công ăn việc làm, giúp hàng chục phụ nữ dân tộc Ê Đê có thu nhập ổn định, mà còn tiên phong phát triển du lịch, góp phần làm thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ địa phương.
Không chỉ nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bà H'Yam Bkrông còn là người đặt những viên gạch đầu tiên cho hoạt động du lịch cộng đồng.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình) đã từng bước thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk. Vai trò và vị thế của phụ nữ DTTS của tỉnh ngày càng được khẳng định, họ được khuyến khích, hỗ trợ tham gia đóng góp vào kinh tế gia đình và cộng đồng địa phương thông qua việc phát triển những mô hình sinh kế bền vững.
Dựa trên tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, nhiều HTX mạnh dạn chuyển sang mô hình nông nghiệp theo hướng đa giá trị. Nhờ đó, thu tiền tỷ, giúp nhiều người nông dân ở bản làng vùng cao thoát nghèo.
Thổ cẩm của người Ê đê là sản phẩm nghệ thuật độc đáo, thể hiện sự sáng tạo và nghệ thuật tạo hình tinh tế, mỗi tấm thổ cẩm không đơn thuần là tấm vải bình thường mà chứa đựng cả tâm hồn của họ.
Bên cạnh không gian văn hóa cồng chiêng và các lễ hội truyền thống, đời sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên bao đời nay gắn liền với sắc màu thổ cẩm.
Đồi Cư Mblim (xã Ea Kao, TP Buôn Ma Thuột) được tỉnh Đắk Lắk chọn để xin Thủ tướng Chính phủ cho chủ trương xây Đền thờ Vua Hùng của vùng Tây Nguyên. Khu vực này có đông đồng bào Êđê sinh sống, mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào.
Với sự nỗ lực của mình, bà H'Yam Bkrông cùng người dân buôn Tơng Jú, xã Ea Kao đã và đang giữ lửa cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tây Nguyên.
Phát triển sản xuất gắn với du lịch sinh thái, nhằm mang lại những giá trị kép về kinh tế và môi trường là một trong những chìa khóa để các HTX, tổ hợp tác tạo sức lan tỏa và nâng cao vị thế trong nền kinh tế.
Theo Đề án phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn đến năm 2025, tỉnh Đắk Lắk đặt mục tiêu phấn đấu doanh thu trong lĩnh vực này đạt khoảng 412 tỉ đồng.
Triển lãm 'Vẻ đẹp của Làng nghề Việt' đã quy tụ 17 nghề, làng nghề tiêu biểu của cả nước cùng nhiều sản phẩm sáng tạo, độc đáo, hội tụ tinh hoa văn hóa Việt.
Từ ngày 15/5 đến 15/6/2022, tại Bảo tàng Thế giới Cà phê, Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk) diễn ra triển lãm 'Vẻ đẹp của Làng nghề Việt' với sự quy tụ của hơn 17 nghề, làng nghề tiêu biểu thuộc ba miền Bắc - Trung - Nam cùng gần 40 nghệ nhân, nghệ sĩ tham gia; cùng nhiều sản phẩm sáng tạo, độc đáo dựa trên những giá trị tinh hoa truyền thống.
Dù phát triển theo hướng hiện đại, thành phố Buôn Ma Thuột vẫn giữ gìn được bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc tại chỗ, duy trì các không gian xanh.