3 vở cải lương (Tô Ánh Nguyệt, Đời cô Lựu, Lan và Điệp) vinh danh soạn giả Trần Hữu Trang là một trong những đỉnh cao của cải lương dân tộc, là tác giả lớn của nền sân khấu Việt Nam hiện đại.
Bộ phim 'Grand Tour' - giúp đạo diễn Miguel Gomes thắng Đạo diễn xuất sắc nhất tại LHP Cannes 2024 - có một đoạn 'Dạ cổ hoài lang' mộc mạc do nghệ sĩ Linh Huyền thể hiện.
Với giọng hát mộc mạc, dễ thương, trong trẻo, Bào Ngư chinh phục các em nhỏ và có độ phủ sóng lớn ở mảng biểu diễn ca khúc thiếu nhi.
NSND Phùng Há và NSND Bảy Nam được xem là hai vị 'Tổ nghề sống' của sân khấu cải lương Nam Bộ.
Sáng 25.9.2023, nhằm ngày 11.8 âm lịch, tại Nhà truyền thống sân khấu số 133 đường Cô Bắc, Q.1, TP.HCM đã diễn ra buổi cúng Giỗ Tổ sân khấu Việt Nam rất trang trọng với sự tham dự của giới nghệ sĩ và lãnh đạo ngành văn hóa tại TP.HCM.
Ngày 15/9, nguyên Chủ tịch nước - Trương Tấn Sang dự Lễ khởi công đường giao thông nông thôn tại xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Nghệ sĩ Phùng Há được phong tặng NSND đợt đầu tiên của Việt Nam. Bà là tấm gương sáng của nhiều thế hệ hậu bối sau này từ cách hát tới cách sống.
Sáng 10-1, Hội Sân khấu TPHCM tổ chức buổi gặp gỡ Ban biên soạn sách Cải lương Sài Gòn 1955 – 1975 gồm những thành viên đã đóng góp công sức, tâm huyết để chung sức hoàn thành cuốn sách biên khảo.
Tiền Giang được mở rộng và phát triển từ đất Mỹ Tho xưa và còn được gọi là đất tổ của nghệ thuật cải lương Nam Bộ. Hiện tỉnh có tới 8 Nghệ sỹ Nhân dân (NSND), 12 Nghệ sỹ Ưu tú (NSƯT) đều thuộc ngành sân khấu cải lương. Nghệ sĩ nổi bật đáng kể đầu tiên là NSND Năm Châu (1906 - 1977).
Phạm Hoàng Khang, cháu cố của NSND Ba Du, đã mang về niềm tự hào cho gia tộc khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành guitar tại Trường Universität Mozarteum Salzburg – Áo.