Người Nhật ngày càng chuộng thực phẩm chế biến của Việt Nam

Doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng chất lượng hàng hóa, cần thiết lập một kênh liên kết chặt chẽ, đảm bảo tính đồng bộ, thông suốt từ sản xuất đến bảo quản, vận chuyển và xuất khẩu.

Doanh nhân kể chuyện bán mắm nêm, bánh tráng nướng Đà Lạt... sang Nhật

Doanh nghiệp Nhật muốn mang những sản phẩm Việt Nam với hương vị đặc trưng có thể đáp ứng phù hợp khẩu vị người Nhật để mở rộng thị trường hàng Việt tại Nhật.

Xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản: Chất lượng là yếu tố tiên quyết

5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản tiếp tục tăng cao, đạt 638,91 triệu USD, chiếm 13,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Tiềm năng lớn của dược liệu Việt Nam tại thị trường Nhật Bản

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, trong những năm gần đây, xuất khẩu dược liệu của Việt Nam sang Nhật Bản đã tăng khá mạnh.

Người tiêu dùng Nhật Bản ưa thích quả vải tươi Việt Nam

Sản lượng xuất khẩu quả vải Việt Nam vào Nhật Bản tăng đều qua từng năm, điều đáng nói là quả vải tươi đã dần được người tiêu dùng Nhật Bản biết đến và ưa chuộng bởi độ tươi và mọng nước.

Vải thiều Bắc Giang lần đầu xuất hiện trong Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản

Với sự nỗ lực của cơ quan chức năng, chính quyền tỉnh Bắc Giang và doanh nghiệp, vải tươi Việt Nam, trong đó có vải thiều Bắc Giang lần đầu có mặt trong Lễ hội Việt Nam tại Tokyo năm 2022.

Hoa quả Việt được người Nhật đón nhận nồng nhiệt tại lễ hội ở Tokyo

Quả vải thiều bắt đầu xâm nhập vào thị trường Nhật Bản vào tháng 6/2020 và ngay lập tức được người tiêu dùng Nhật Bản và người Việt Nam sinh sống tại đây đón nhận rất nồng nhiệt.

Xuất khẩu vào Nhật Bản: Doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì?

Để tận dụng cơ hội xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt cần lưu ý một số vấn đề trước khi tiếp cận thị trường khó tính này.

Hoa tươi Việt Nam bắt đầu có chỗ đứng ở thị trường Nhật Bản

Năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hoa của Nhật Bản là 65,3 tỷ yen (tương đương 528 triệu USD) trong đó nhập khẩu hoa từ Việt Nam là 45 triệu USD, đứng thứ 4 trong số các quốc gia xuất khẩu hoa sang Nhật.

Nâng thứ hạng thương hiệu Việt trên bản đồ thế giới

Thương hiệu quốc gia của Việt Nam vẫn duy trì được thứ hạng 33 thế giới, tuy nhiên để người tiêu dùng thế giới biết nhiều hơn về các sản phẩm Việt Nam có lẽ vẫn là hành trình dài trong chặng đường gian nan để nâng cao vị thế thương hiệu Việt Nam trên bảng xếp hạng thế giới.

Nông sản Việt sang Nhật vẫn khó đi 'đường dài'

Việt Nam có nhiều loại nông sản có tiềm năng lớn để gia tăng thị phần tại Nhật, song một trong những vấn đề bị khách hàng phàn nàn nhiều nhất thời gian qua là đảm bảo chất lượng đồng đều, bao bì bắt mắt, định vị thương hiệu.

Tìm đường xuất khẩu sang Nhật Bản: Doanh nghiệp cần bỏ tư duy sản xuất manh mún, giữ uy tín để đi đường dài

Bà Quyền Thị Thu Hà - Phụ trách Chi nhánh thương vụ (Nhật Bản) khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam muốn hợp tác với đối tác Nhật Bản cần nhất quán, chắc chắn về chất lượng sản phẩm; cần giữ gìn uy tín kinh doanh với đối tác để đi được đường dài chứ không chỉ là xuất khẩu nhất thời với hợp đồng ban đầu.

Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm sang Nhật Bản

Muốn thâm nhập sâu hơn nữa thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp trong nước không thể xuất khẩu những sản phẩm sẵn có mà cần nghiên cứu sản xuất loại hàng hóa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản. Hơn nữa, bao bì cũng cần bắt mắt, nhãn mác phải đầy đủ thông tin.

Xuất khẩu sang Nhật Bản: Vì sao khó tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng?

Hệ thống phân phối của Nhật Bản khá phức tạp với nhiều tầng bậc. Nhiều siêu thị, nhà bán buôn không nhập khẩu trực tiếp mà mua hàng thông qua các nhà cung ứng. Điều này trả lời cho câu hỏi tại sao khó đưa hàng hóa trực tiếp đến người tiêu dùng.

Tư vấn xuất khẩu nông thủy sản và thực phẩm sang thị trường Nhật Bản

Để đẩy mạnh xuất khẩu nông thủy sản và thực phẩm sang thị trường Nhật Bản, ngày 8/4/2022, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương sẽ tổ chức phiên tư vấn xuất khẩu sang thị đầy tiềm năng này.

Làm sao đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường có nhu cầu nhập khẩu lớn hàng nông, thủy sản, thực phẩm chế biến, trong khi Việt Nam lại có lợi thế cạnh tranh lớn về các sản phẩm này. Song làm thế nào đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Nhật thì không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ.

Tư vấn xuất khẩu nông sản, thực phẩm sang thị trường Nhật Bản

Ngày 8/4, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức Phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.

Nông sản Việt làm gì để chinh phục thị trường Nhật?

Nông sản Việt Nam được đánh giá có tiềm năng đáp ứng thị trường, thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản. Tuy nhiên để biến tiềm năng thành đô la, không chỉ doanh nghiệp mà cả các bộ ngành liên quan cần nỗ lực rất nhiều về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, marketing…

Chính trị TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Chiều ngày 29/3, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Thương mại, Đầu tư và Du lịch ASEAN - Nhật Bản (AJC), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa tổ chức Hội thảo trực tuyến nâng cao năng lực xúc tiến xuất khẩu thị trường Nhật Bản cho các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực nông sản. Đồng chí Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương chủ trì Hội thảo.

Sản phẩm chế biến sâu là 'vũ khí' cho doanh nghiệp Việt mở rộng thị trường Nhật

Nông sản Việt đang ngày càng được ưa chuộng tại Nhật Bản với dư địa thị trường rộng mở. Tuy nhiên, ông Tạ Đức Minh, tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật, khuyến nghị các doanh nghiệp cần đẩy mạnh chế biến sâu để bắt kịp xu hướng tiêu dùng của người Nhật.

'Giải cứu' nông sản: Cần sản xuất chuyên nghiệp, tinh thông thị trường

Theo ước tính của các tỉnh, hiện có đến 300.000 tấn thanh long đang vào vụ và chưa có hướng cụ thể về tiêu thụ. Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị, cần thay đổi tư duy quá phụ thuộc vào một thị trường sang tư duy 'đa dạng thị trường và không đổ thừa trách nhiệm'.

Cấp bách tìm thị trường tiêu thụ cho thanh long

Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), quý I/2022, cả nước có khoảng 300.000 tấn thanh long vào vụ thu hoạch, cần kết nối tiêu thụ. Trong khi đó, phía Trung Quốc đã thông báo tạm dừng nhập khẩu thanh long qua cửa khẩu từ ngày 29/12/2021 đến 26/1/2022. Do đó, các vùng trồng trọng điểm đang chịu áp lực lớn về tiêu thụ thanh long từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần.

Đi tìm thị trường cho thanh long

300 nghìn tấn thanh long đang vào mùa thu hoạch, trong khi đó, Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu loại trái cây này khiến cho bài toán tiêu thụ trở nên hết sức cấp thiết.

Nông sản sang Trung Quốc vẫn 'tắc', doanh nghiệp cần chủ động hơn trong kế hoạch tiêu thụ

TS Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, Bộ NN-PTNT dự báo Trung Quốc có thể tăng biện pháp kiểm dịch bệnh, làm chậm tiến độ xuất khẩu, gây ùn ứ nông sản trong thời gian tới.

Doanh nghiệp: Cần xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc theo chính ngạch

Giám đốc Hoàng Phát Fruit cho biết việc doanh nghiệp Việt Nam chỉ xuất khẩu theo đường bộ dẫn tới tình trạng ùn ứ tại các cửa khẩu, đặc biệt khi Trung Quốc áp dụng 'Zero Covid'.

Cấp tốc tìm đầu ra cho 300.000 tấn thanh long đang vào vụ

Các cửa khẩu, đường mòn lối mở của các tỉnh phía Bắc buộc phải đóng cửa bởi chính sách 'Zero Covid' từ Trung Quốc. Hiện hàng nghìn xe nông sản, đặc biệt là sản phẩm rau quả vẫn ùn ứ ở cửa khẩu, cùng hàng nghìn lượt xe khác đang phải quay đầu về tìm cách tiêu thụ nội địa.

Xã Xuân Nộn (huyện Đông Anh): Yêu cầu thực hiện chặt chẽ việc triển khai dự án đầu tư công

Thời điểm hiện tại, UBND xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh (Hà Nội) yêu cầu đơn vị giám sát và nhà thầu thi công gấp rút hoàn thiện; đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ việc triển khai một số dự án đầu tư công tại địa bàn xã, đảm bảo chất lượng thi công các công trình.

Nấc thang mới cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

Kể từ khi Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, thương mại hai nước đã đạt được những kết quả hết sức tích cực và giữ tốc độ tăng trưởng đều đặn trong giai đoạn vừa qua. Đặc biệt, dù ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhưng quan hệ hai nước vẫn phát triển mạnh.

Làm thế nào để quả thanh long giữ thị phần số 1 tại Nhật Bản?

Mỗi năm Nhật Bản nhập khẩu khoảng 2.000 tấn thanh long của Việt Nam. Thanh long Việt Nam chiếm khoảng hơn 80% thị phần thanh long bán tại Nhật...

Nhiều công ty Nhật bản cân nhắc kế hoạch chuyển một phần chuỗi sản xuất sang Việt Nam

VOV.VN -Theo như trao đổi với Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản trong Triển lãm lần nay, nhiều công ty Nhật Bản quan tâm và đang cân nhắc kế hoạch chuyển một phần chuỗi sản xuất sang Việt Nam trong thời gian tới.

Bất chấp dịch Covid-19, dòng vốn đầu tư Nhật Bản vẫn 'ùn ùn' đổ vào Việt Nam

Hiện Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài (FDI) lớn thứ 2 với 4.690 dự án có tổng vốn đầu tư đăng ký là 62,9 tỷ USD, chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Nhật Bản tăng trưởng vốn đầu tư vào Việt Nam bất chấp dịch bệnh Covid-19

Về đầu tư, Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài (FDI) lớn thứ 2 với 4.690 dự án có tổng vốn đầu tư đăng ký là 62,9 tỷ USD, chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.