Hội chợ Osaka International Gift Show 2022: Cơ hội nâng cao thị phần hàng Việt Nam tại Nhật Bản

Các công ty mua hàng và phân phối của Nhật Bản rất quan tâm tới các sản phẩm của Việt Nam, mong muốn được trao đổi, đàm phán để hợp tác làm ăn...

Gạo Việt ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường thế giới

Liên tục những ngày này, gạo Việt Nam đón tin vui khi được hàng loạt thị trường ưa chuộng lựa chọn nhập khẩu.

Liên tục đón tin vui, gạo Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường thế giới

Liên tục những ngày này, gạo Việt Nam đón tin vui khi được hàng loạt thị trường ưa chuộng lựa chọn nhập khẩu.

Gạo ST25 Việt Nam vào thực đơn của Văn phòng Nội các Nhật Bản

Lần đầu tiên gạo ST25 của Việt Nam được đưa vào chế biến món ăn trong thực đơn của Văn phòng Nội các Nhật Bản.

Văn phòng Nội các Nhật Bản đưa gạo ST25 Việt Nam vào thực đơn 'bữa trưa đặc biệt'

Ngày 2/9, món cơm chiên sử dụng nguyên liệu là gạo ST25 đến từ Việt Nam đã trở thành 'bữa trưa đặc biệt' tại Văn phòng Nội các Nhật Bản...

Gạo ST25 tham gia 'bữa trưa đặc biệt' ở Văn phòng Nội các Nhật Bản

Lần đầu tiên gạo ST25 của Việt Nam được đưa vào thực đơn của Văn phòng Nội các Nhật Bản, tin từ Tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản Tạ Đức Minh. Món cơm chiên sử dụng nguyên liệu là gạo ST25 đến từ Việt Nam đã trở thành 'bữa trưa đặc biệt'.

Gạo ST25 tham gia 'bữa trưa đặc biệt' ở Văn phòng Nội các Nhật Bản

Lần đầu tiên gạo ST25 của Việt Nam được đưa vào thực đơn của Văn phòng Nội các Nhật Bản, tin từ Tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản Tạ Đức Minh. Món cơm chiên sử dụng nguyên liệu là gạo ST25 đến từ Việt Nam đã trở thành 'bữa trưa đặc biệt'.

Gạo ST25 vào thực đơn Văn phòng Nội các Nhật Bản

Tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản Tạ Đức Minh cho biết lần đầu tiên gạo ST25 của Việt Nam được đưa vào thực đơn của Văn phòng Nội các Nhật Bản. Món cơm chiên sử dụng nguyên liệu là gạo ST25 đến từ Việt Nam đã trở thành 'bữa trưa đặc biệt'.

Hàng Việt phải vượt qua nhiều thách thức của thị trường ngoại

Thời gian qua, hàng hóa Việt Nam đã liên tục xuất hiện tại hệ thống phân phối hiện đại ở nước ngoài như ở Nhật Bản, EU. Điều đó cho thấy, hàng hóa Việt Nam đang được các thị trường ưa chuộng. Tuy nhiên, để xuất khẩu (XK) bền vững và thâm nhập sâu hơn vào các thị trường 'khó tính', doanh nghiệp (DN) Việt cần phải cải thiện nhiều mặt để tăng tỷ trọng XK trực tiếp qua các siêu thị nước ngoài.

Xây dựng thương hiệu cho sầu riêng Việt

Các chuyên gia dự báo, quy mô thị trường trái sầu riêng toàn cầu sẽ đạt 28,6 tỷ USD vào năm 2025. Để nắm bắt cơ hội này, cùng với việc tìm kiếm thị trường mới, doanh nghiệp xuất khẩu cần chú trọng xây dựng thương hiệu cho sầu riêng Việt Nam xứng đáng với giá trị nó tạo ra.

Xuất khẩu sầu riêng: Làm sao để tránh vết xe đổ?

Làm thế nào để xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam không rơi vào tình trạng phải kiểm tra đặc biệt như tại Nhật Bản là câu hỏi cần sớm có lời đáp.

Người Nhật ngày càng chuộng thực phẩm chế biến của Việt Nam

Doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng chất lượng hàng hóa, cần thiết lập một kênh liên kết chặt chẽ, đảm bảo tính đồng bộ, thông suốt từ sản xuất đến bảo quản, vận chuyển và xuất khẩu.

Doanh nhân kể chuyện bán mắm nêm, bánh tráng nướng Đà Lạt... sang Nhật

Doanh nghiệp Nhật muốn mang những sản phẩm Việt Nam với hương vị đặc trưng có thể đáp ứng phù hợp khẩu vị người Nhật để mở rộng thị trường hàng Việt tại Nhật.

Xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản: Chất lượng là yếu tố tiên quyết

5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản tiếp tục tăng cao, đạt 638,91 triệu USD, chiếm 13,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Tiềm năng lớn của dược liệu Việt Nam tại thị trường Nhật Bản

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, trong những năm gần đây, xuất khẩu dược liệu của Việt Nam sang Nhật Bản đã tăng khá mạnh.

Người tiêu dùng Nhật Bản ưa thích quả vải tươi Việt Nam

Sản lượng xuất khẩu quả vải Việt Nam vào Nhật Bản tăng đều qua từng năm, điều đáng nói là quả vải tươi đã dần được người tiêu dùng Nhật Bản biết đến và ưa chuộng bởi độ tươi và mọng nước.

Vải thiều Bắc Giang lần đầu xuất hiện trong Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản

Với sự nỗ lực của cơ quan chức năng, chính quyền tỉnh Bắc Giang và doanh nghiệp, vải tươi Việt Nam, trong đó có vải thiều Bắc Giang lần đầu có mặt trong Lễ hội Việt Nam tại Tokyo năm 2022.

Hoa quả Việt được người Nhật đón nhận nồng nhiệt tại lễ hội ở Tokyo

Quả vải thiều bắt đầu xâm nhập vào thị trường Nhật Bản vào tháng 6/2020 và ngay lập tức được người tiêu dùng Nhật Bản và người Việt Nam sinh sống tại đây đón nhận rất nồng nhiệt.

Xuất khẩu vào Nhật Bản: Doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì?

Để tận dụng cơ hội xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt cần lưu ý một số vấn đề trước khi tiếp cận thị trường khó tính này.

Hoa tươi Việt Nam bắt đầu có chỗ đứng ở thị trường Nhật Bản

Năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hoa của Nhật Bản là 65,3 tỷ yen (tương đương 528 triệu USD) trong đó nhập khẩu hoa từ Việt Nam là 45 triệu USD, đứng thứ 4 trong số các quốc gia xuất khẩu hoa sang Nhật.

Nâng thứ hạng thương hiệu Việt trên bản đồ thế giới

Thương hiệu quốc gia của Việt Nam vẫn duy trì được thứ hạng 33 thế giới, tuy nhiên để người tiêu dùng thế giới biết nhiều hơn về các sản phẩm Việt Nam có lẽ vẫn là hành trình dài trong chặng đường gian nan để nâng cao vị thế thương hiệu Việt Nam trên bảng xếp hạng thế giới.

Nông sản Việt sang Nhật vẫn khó đi 'đường dài'

Việt Nam có nhiều loại nông sản có tiềm năng lớn để gia tăng thị phần tại Nhật, song một trong những vấn đề bị khách hàng phàn nàn nhiều nhất thời gian qua là đảm bảo chất lượng đồng đều, bao bì bắt mắt, định vị thương hiệu.

Tìm đường xuất khẩu sang Nhật Bản: Doanh nghiệp cần bỏ tư duy sản xuất manh mún, giữ uy tín để đi đường dài

Bà Quyền Thị Thu Hà - Phụ trách Chi nhánh thương vụ (Nhật Bản) khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam muốn hợp tác với đối tác Nhật Bản cần nhất quán, chắc chắn về chất lượng sản phẩm; cần giữ gìn uy tín kinh doanh với đối tác để đi được đường dài chứ không chỉ là xuất khẩu nhất thời với hợp đồng ban đầu.

Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm sang Nhật Bản

Muốn thâm nhập sâu hơn nữa thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp trong nước không thể xuất khẩu những sản phẩm sẵn có mà cần nghiên cứu sản xuất loại hàng hóa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản. Hơn nữa, bao bì cũng cần bắt mắt, nhãn mác phải đầy đủ thông tin.

Xuất khẩu sang Nhật Bản: Vì sao khó tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng?

Hệ thống phân phối của Nhật Bản khá phức tạp với nhiều tầng bậc. Nhiều siêu thị, nhà bán buôn không nhập khẩu trực tiếp mà mua hàng thông qua các nhà cung ứng. Điều này trả lời cho câu hỏi tại sao khó đưa hàng hóa trực tiếp đến người tiêu dùng.

Tư vấn xuất khẩu nông thủy sản và thực phẩm sang thị trường Nhật Bản

Để đẩy mạnh xuất khẩu nông thủy sản và thực phẩm sang thị trường Nhật Bản, ngày 8/4/2022, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương sẽ tổ chức phiên tư vấn xuất khẩu sang thị đầy tiềm năng này.

Làm sao đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường có nhu cầu nhập khẩu lớn hàng nông, thủy sản, thực phẩm chế biến, trong khi Việt Nam lại có lợi thế cạnh tranh lớn về các sản phẩm này. Song làm thế nào đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Nhật thì không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ.

Tư vấn xuất khẩu nông sản, thực phẩm sang thị trường Nhật Bản

Ngày 8/4, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức Phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.

Nông sản Việt làm gì để chinh phục thị trường Nhật?

Nông sản Việt Nam được đánh giá có tiềm năng đáp ứng thị trường, thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản. Tuy nhiên để biến tiềm năng thành đô la, không chỉ doanh nghiệp mà cả các bộ ngành liên quan cần nỗ lực rất nhiều về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, marketing…

Chính trị TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Chiều ngày 29/3, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Thương mại, Đầu tư và Du lịch ASEAN - Nhật Bản (AJC), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa tổ chức Hội thảo trực tuyến nâng cao năng lực xúc tiến xuất khẩu thị trường Nhật Bản cho các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực nông sản. Đồng chí Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương chủ trì Hội thảo.

Sản phẩm chế biến sâu là 'vũ khí' cho doanh nghiệp Việt mở rộng thị trường Nhật

Nông sản Việt đang ngày càng được ưa chuộng tại Nhật Bản với dư địa thị trường rộng mở. Tuy nhiên, ông Tạ Đức Minh, tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật, khuyến nghị các doanh nghiệp cần đẩy mạnh chế biến sâu để bắt kịp xu hướng tiêu dùng của người Nhật.

'Giải cứu' nông sản: Cần sản xuất chuyên nghiệp, tinh thông thị trường

Theo ước tính của các tỉnh, hiện có đến 300.000 tấn thanh long đang vào vụ và chưa có hướng cụ thể về tiêu thụ. Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị, cần thay đổi tư duy quá phụ thuộc vào một thị trường sang tư duy 'đa dạng thị trường và không đổ thừa trách nhiệm'.