Giá heo hơi hôm nay 11/12: Thấp nhất 47.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay (11/12) lặng sóng. Hiện nay, các trang trại, hợp tác xã đang đẩy mạnh tái đàn và chăm sóc đàn vật nuôi, nhằm bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn - 2024.

Xây dựng thương hiệu nông sản đặc trưng của Hà Nội gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, trong thời gian tới, ngành Nông nghiệp tiếp tục phối hợp với các sở, ngành, địa phương xây dựng các thương hiệu nông sản đặc trưng của Hà Nội gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). TP Hà Nội sẽ hỗ trợ 100% chi phí bao bì, nhãn mác cho các sản phẩm có thương hiệu được công nhận OCOP.

Phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm dịp cuối năm

Hiện nay, các trang trại, hợp tác xã đang đẩy mạnh tái đàn và chăm sóc đàn vật nuôi, nhằm bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn - 2024.

Hà Nội hỗ trợ chuyển đổi các mô hình nuôi trồng thủy sản theo hướng hữu cơ

Để thúc đẩy nuôi trồng thủy sản theo hướng hữu cơ theo định hướng chung, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, trong giai đoạn 2022 - 2025, Hà Nội định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản tại 6 huyện. Trong đó, có khoảng 47ha tại huyện Mỹ Đức, 43ha tại huyện Ba Vì, hai huyện Quốc Oai và Phú Xuyên - mỗi địa phương phát triển 22ha thủy sản hữu cơ.

'Đưa' chuyển đổi số vào sản xuất, quản lý chất lượng nông sản

Khoảng 95% sản phẩm bày bán tại siêu thị được gắn mã QR, được quảng bá là truy xuất nguồn gốc, nhưng thực chất đây chỉ là việc truy cập thông tin đơn vị sản xuất, địa chỉ... Truy xuất nguồn gốc cần nhiều thông tin hơn.

Hà Nội: Tái cơ cấu nông nghiệp không thể thiếu chuyển đổi số

Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung, khía cạnh quản lý chất lượng, chế biến, tiêu thụ thực phẩm nông lâm thủy sản nói riêng đóng vai trò quan trọng trong gia tăng giá trị kinh tế cho người sản xuất, kinh doanh. Đây cũng là vấn đề được ngành NN&PTNT Hà Nội đặc biệt quan tâm.

Hà Nội: Tạo sức bật mạnh mẽ chuyển đổi số trong nông nghiệp

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, Sở NN&PTNT Hà Nội sẽ bám sát những văn bản hướng dẫn của Bộ NN&PTNT trong xây dựng và hoàn thành cơ sở dữ liệu vùng sản xuất. Cơ sở dữ liệu cấp, quản lý mã số vùng trồng. Đồng thời, Sở NN&PTNT Hà Nội sẽ cùng các địa phương, đơn vị tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức kết hợp cả trực tuyến và trực tiếp để đưa chuyển đổi số vào lĩnh vực nông nghiệp…

Hà Nội: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong các mô hình trồng cây ăn quả

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, thời gian tới, TP Hà Nội sẽ mở rộng các mô hình trồng cây ăn quả theo quy trình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng như VietGAP, GlobalGAP, theo hướng hữu cơ và gắn sản xuất với bao tiêu sản phẩm…

Hà Nội: Đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học cho hiệu quả kinh tế cao

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường, cho biết, hiện nay, Sở NN&PTNT Hà Nội đang phối hợp cùng các địa phương rà soát, đánh giá, tổng hợp thực trạng, nhu cầu và điều kiện đáp ứng chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hữu cơ, qua đó làm căn cứ triển khai định hướng phát triển chung của TP…

Ngành Nông nghiệp Hà Nội: Khai thác lợi thế, tạo sức bật tăng trưởng

Với việc tập trung khai thác lợi thế, mục tiêu tăng trưởng 2,64% của ngành Nông nghiệp Hà Nội trong năm 2023 đến thời điểm này có thể khẳng định là đạt được và dự kiến có sự bứt phá. Bởi trong những tháng cuối năm, ngoài sức tiêu thụ mạnh từ thị trường, đây cũng là thời điểm thu hoạch của nhiều cây trồng, vật nuôi có giá trị.

Hà Nội bàn giải pháp tiêu thụ 14.000 tấn bưởi tại huyện Chương Mỹ

Sáng 6/12, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Chương Mỹ tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối với mục tiêu thúc đẩy tiêu thụ khoảng 14.000 tấn bưởi của riêng địa phương này.

Nông sản Hà Nội rộng đường xuất khẩu

Với quy trình canh tác, sản xuất ngày một chuẩn hóa, chất lượng nông sản của Hà Nội đang từng bước được nâng cao. Không chỉ bảo đảm chất lượng nguồn cung tại chỗ, nông sản Hà Nội hiện cũng có tiềm năng xuất khẩu rất lớn.

Bộ NN&PTNT phối hợp cùng Hà Nội bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho người dân

Từ năm 2021, Bộ NN&PTNT và UBND TP Hà Nội đã ký kết chương trình phối hợp, với mục tiêu đẩy mạnh hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm cho người dân Thủ đô.

Đảm bảo nguồn cung hàng hóa dịp cuối năm

Đáp ứng nhu cầu về nguồn cung hàng hóa dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Hà Nội cho biết, sẽ tập trung chỉ đạo chi cục chuyên ngành triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển sản xuất theo kế hoạch năm, phòng chống dịch bệnh động vật, để đảm bảo sản xuất, chủ động cao nhất nguồn hàng hóa thiết yếu cung cấp cho người dân Thủ đô.

Tăng giá trị nông sản, làng nghề nhờ OCOP

Hà Nội có nhiều nông sản thực phẩm đặc sắc gắn với 1.350 làng nghề và làng có nghề. Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của thành phố, nhiều chủ thể, địa phương đầu tư ứng dụng công nghệ cao, chế biến sâu trong sản xuất, cải tiến mẫu mã, tăng giá trị cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng...

Bài cuối: Động lực từ chính sách để phát triển nông nghiệp bền vững

Chuyển đổi số, được xem là 'chìa khóa' để ngành nông nghiệp Thủ đô bứt phá, phát triển mạnh mẽ, là xu hướng tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại. Nhưng chuyển đổi số trong nông nghiệp chỉ có thể phát triển bền vững nếu cơ chế chính sách hỗ trợ cho vấn đề này dài hơi, đúng, trúng đối tượng, sát thực tế.

Đẩy mạnh kết nối, thúc đẩy xuất khẩu nông sản

Thời gian qua, nhờ phát triển các vùng nông sản chuyên canh sản xuất theo quy trình bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, Hà Nội không chỉ có nguồn thực phẩm sạch cung cấp cho người tiêu dùng, mà còn đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Bài 2: Cần chính sách hỗ trợ đào tạo cho thanh niên nông thôn có kiến thức trong lĩnh vực nông nghiệp

Muốn có nông nghiệp công nghệ thì người nông dân phải ứng dụng được công nghệ vào sản xuất. Máy móc hỗ trợ, nhưng vận hành là con người. Vì thế, con người phải là yếu tố then chốt cho sự phát triển của nông nghiệp số, phải đẩy mạnh chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân.

Bảo đảm chất lượng nguồn cung nông sản cho Hà Nội

Với khoảng 10 triệu người dân cư trú thường xuyên, nhu cầu tiêu dùng nông sản của Hà Nội là rất lớn. Việc đáp ứng đủ nguồn cung nông sản an toàn, chất lượng là bài toán đặt ra đối với ngành nông nghiệp Thủ đô.

Lan tỏa mô hình khuyến nông hiệu quả

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các địa phương triển khai nhiều mô hình khuyến nông cho hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, qua các mô hình này, người nông dân từng bước tiếp cận nền sản xuất hiện đại, tạo nền tảng cho nông nghiệp Thủ đô phát triển theo hướng bền vững.

Bài 1: Tăng tỷ trọng nhờ công nghệ số

Chương trình chuyển đổi số TP Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (kèm theo Quyết định 4098/QĐ-UBND ngày 6/9/2021 của UBND TP Hà Nội) xác định đối với lĩnh vực nông nghiệp, TP sẽ phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chú trọng nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính xác, tăng tỷ trọng của ngành nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.

Tạo dựng hệ sinh thái số nông nghiệp

Hà Nội đang tích cực thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp làm nền móng thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

Tìm đường xuất khẩu cho nông sản Hà Nội

Với quy mô sản xuất đứng top đầu của cả nước, Hà Nội có sản lượng và chủng loại nông sản rất đa dạng, dồi dào. Việc đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản là nhiệm vụ đặt ra không chỉ riêng đối với ngành nông nghiệp.

Tháo gỡ khó khăn cho nông sản an toàn

Hiện tại, các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như các tỉnh, thành phố bạn đã đẩy mạnh việc cung ứng nông sản an toàn, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng về thực phẩm sạch. Tuy nhiên, để cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, giá cả thị trường, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế vẫn còn nhiều việc phải làm.

Xuất khẩu nông lâm sản của Hà Nội đạt 1,345 tỷ USD

9 tháng năm 2023, xuất khẩu nông lâm sản của Hà Nội đạt 1.345 triệu USD. Trong đó, hàng nông sản đạt 777 triệu USD, tăng 22,9% so với cùng kỳ

Hà Nội: 518 sản phẩm OCOP đạt chứng nhận từ 3 sao trở lên

Ngày 16/6/2023, tại Cung Văn Hóa Hữu Nghị Việt Xô, Văn phòng Điều phối Chương trình Xây dựng Nông thôn mới thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận cho 518 sản phẩm của 191 chủ thể, đạt từ 3 sao trở lên. Đồng thời, sự kiện còn là dịp triển khai trưng bày, quảng bá và kết nối giao thương các sản phẩm OCOP.

30 đội tham gia vòng sơ khảo hội thi nâng cao kiến thức an toàn thực phẩm 2023

Ngày 15-11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức vòng sơ khảo hội thi nâng cao kiến thức về chất lượng an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản trên địa bàn thành phố năm 2023.

6 quận, huyện vào vòng chung khảo Hội thi kiến thức an toàn thực phẩm 2023

Ngày 15/11, Sở NN&PTNT Hà Nội đã tổ chức vòng sơ khảo Hội thi nâng cao kiến thức về chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản năm 2023.

Luật Thủ đô (sửa đổi) tạo động lực cho nông nghiệp phát triển theo hướng đô thị sinh thái

Thời gian qua, nông nghiệp giữ vai trò 'trụ đỡ' nền kinh tế Thủ đô, nhưng thực tế sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Vì vậy, khi dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua, thành phố sẽ ban hành chính sách, cơ chế riêng cho ngành Nông nghiệp nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế để nông nghiệp Hà Nội phát triển theo hướng đô thị sinh thái.

Đưa sản phẩm làng nghề Việt Nam vươn tầm thế giới

Hơn 2.000 làng nghề trên cả nước không chỉ là không gian kết tinh, lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là sinh kế góp phần bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần bền vững của nhân dân. Do đó rất cần mở ra không gian mới cho làng nghề, đưa sản phẩm của làng nghề Việt Nam vươn tầm thế giới…

Khai thác thế mạnh làng nghề

Làng nghề tạo nhiều cơ hội việc làm, tuy nhiên phát triển làng nghề cần đi kèm với tính bền vững, đó là vấn đề đặt ra tại Hội thảo quốc tế 'Bảo tồn và Phát triển làng nghề' diễn ra sáng 10/11 tại Hà Nội.

Mở rộng mô hình chăn nuôi hữu cơ

Hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội có một số mô hình chăn nuôi lợn theo phương pháp hữu cơ, như: Trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ Bảo Châu (huyện Sóc Sơn); chăn nuôi lợn an toàn sinh học ở huyện Thanh Oai, Phúc Thọ, Ứng Hòa... cho hiệu quả kinh tế cao.

Hà Nội: Hợp tác phát triển làng nghề với 2 tổ chức quốc tế

Sáng 10/11, UBND thành phố Hà Nội ký thỏa thuận hợp tác phát triển làng nghề với Trường Đại học Lund (Thụy Điển) và Hội đồng Thủ công thế giới (WCC).

Tìm giải pháp đưa làng nghề vươn tầm thế giới

Sáng 10-11, Bộ NN-PTNT và UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề, nhằm tìm giải pháp đưa làng nghề vươn ra thế giới.

Hợp tác quốc tế phát triển làng nghề Hà Nội

Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023, sáng 10-11, UBND thành phố Hà Nội ký thỏa thuận hợp tác với Trường Đại học Lund (Thụy Điển) và Hội đồng Thủ công thế giới (WCC).

Phát triển làng nghề hướng tới xu thế tiêu dùng hiện đại

Theo đại diện Hội đồng Thủ công Thế giới, Việt Nam cần xây dựng thương hiệu cho làng nghề, hợp tác tái tạo giá trị văn hóa lịch sử, kết hợp với du lịch ngành nghề.

Hà Nội ký kết hợp tác phát triển làng nghề với 2 tổ chức quốc tế

Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện thuộc Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023, ngày 10/11, TP Hà Nội đã ký thỏa thuận hợp tác với Đại học Lund (Thụy Điển) và Hội đồng Thủ công Thế giới (WCC).

Sửa đổi Luật Thủ đô: Xóa 'điểm nghẽn', tạo động lực cho phát triển 'tam nông'

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được Quốc hội khóa XV đưa ra thảo luận. Trong dự thảo Luật, nhiều giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế của nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã được đề cập được kỳ vọng tạo chuyển biến mạnh mẽ cho 'tam nông' Hà Nội.

Trồng rau, quả hữu cơ chất lượng, hiệu quả

Hợp tác xã Nông nghiệp hữu cơ Tiên Dương (xã Tiên Dương, huyện Đông Anh) là một trong những hợp tác xã đầu tiên của Hà Nội triển khai mô hình sản xuất rau hữu cơ và dán tem nhãn truy xuất nguồn gốc.

Để không lãng phí 'bờ xôi, ruộng mật': Cần đổi mới tư duy, nâng cao giá trị sản xuấtBài 3: Xuất hiện cách làm mới, hiệu quả cao

Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế và hạn chế lãng phí tài nguyên đất đai, thời gian qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có một số tập thể, cá nhân tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao.

Lan tỏa những giá trị của làng nghề Hà Nội

Lần đầu tiên UBND TP Hà Nội sẽ phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023. Đây được xem là sự kiện lớn chưa từng có, với kỳ vọng lan tỏa những giá trị tốt đẹp của làng nghề Hà Nội.

Hà Nội giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh, thành phố Nam bộ

Tối 3/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND huyện Mê Linh giới thiệu sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) gắn với văn hóa các tỉnh, thành phố Nam bộ.

Giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh, thành phố Nam Bộ tại Mê Linh

Tối 3-11, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh, thành phố Nam Bộ.

Rau an toàn vẫn khó đầu ra dù hàng chục triệu người tiêu dùng mong mỏi

Địa bàn thành phố Hà Nội đã hình thành 104 vùng sản xuất rau an toàn, với quy mô từ 20ha trở lên tại các huyện: Đông Anh, Thanh Trì, Phúc Thọ, Hoài Đức, Gia Lâm, Chương Mỹ...; cho giá trị từ 400 đến 500 triệu đồng/ha/năm.

Gỡ khó cho chuỗi liên kết nông sản

Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản là cách thức hiện đại, có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, đã được nhiều địa phương quan tâm triển khai. Tuy nhiên, hiện việc liên kết chuỗi nông sản vẫn gặp không ít khó khăn, cần sớm có giải pháp tháo gỡ, nhằm nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất, bảo đảm hiệu quả kinh tế, tránh tình trạng 'được mùa, mất giá'.