Người dân thủ đô giao lưu với đoàn phim 'Hà Nội mùa đông năm 46' tại HANIFF VII

Sáng 8/11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội đã diễn ra chương trình chiếu phim phục vụ khán giả tại Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII năm 2024 (HANIFF VII). Khán giả Thủ đô đã có dịp giao lưu với đoàn làm phim 'Hà Nội mùa đông năm 46'.

Thiện chí hòa bình, bản lĩnh ngoại giao nhìn từ Tạm ước 14/9

Đúng ngày 14/9 cách đây 78 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại diện phía Pháp bản Tạm ước nhằm ngăn ngừa nguy cơ nổ ra chiến tranh giữa Cộng hòa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Vợ cố Chủ tịch DIC Corp sẽ nhận thừa kế lượng cổ phiếu DIG trị giá hơn 450 tỷ đồng

Bà Lê Thị Hà Thành, vợ ông Nguyễn Thiện Tuấn - cố Chủ tịch HĐQT DIC Corp, sẽ nhận thừa kế 20,75 triệu cổ phiếu DIG với giá trị tạm ước tính hơn 456 tỷ đồng.

Tượng đài Bác Hồ trên vùng đất Cam Ranh

Tượng đài Bác Hồ được xây dựng ở vị trí trang trọng trong Công viên 18/10 (TP. Cam Ranh, Khánh Hòa). Mỗi người dân, du khách đến tham quan, dâng hương được hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của Người.

Nhiều sai phạm tại Tổng Công ty cổ phần Đầu tư phát triển xây dựng

Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa ban hành Thông báo Kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật trong cổ phần hóa và thoái vốn Nhà nước tại Công ty Đầu tư phát triển - Xây dựng (nay là Tổng Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Xây dựng).

Cổ phiếu DIG bị bán tháo sau tin Thanh tra Chính phủ công bố nhiều vi phạm khi cổ phần hóa, thoái vốn DIC Corp

Sau thông tin Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại DIC Corp, cổ phiếu DIG bị bán tháo và giảm giá sâu.

Thanh tra Chính phủ: DIC Corp (DIG) hạch toán không đúng, cung cấp không đầy đủ thông tin

Theo Thanh tra Chính phủ, quá trình cổ phần hóa và thoái vốn tại Tổng Công ty cổ phần Đầu tư phát triển xây dựng (DIC Corp, mã cổ phiếu DIG) phát sinh nhiều sai phạm liên quan đến việc phát hành cổ phiếu riêng lẻ, xác định giá trị tài sản, hạch toán các khoản mục...

Bộ Xây dựng liên quan loạt sai phạm trong cổ phần hóa, thoái vốn tại DIC Corp

Thanh tra quá trình cổ phần hóa và thoái vốn tại Tổng công ty Cổ phần Đầu tư phát triển xây dựng, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra nhiều hạn chế, thiếu sót và vi phạm.

Phải tính đến nền 'kinh tế nước mặn' cho ĐBSCL

Theo Báo Khmer Times, Thủ tướng Campuchia tuyên bố sẽ khởi công dự án kênh đào Phù Nam Techo trong tháng 8, thay vì năm 2025 như dự tính ban đầu

70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva: Ngoại giao ta đã thắng lợi to

Ý nghĩa lịch sử to lớn của Hiệp định Geneva được thể hiện rõ trong Lời kêu gọi sau khi Hội nghị Geneva thành công của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào ngày 22/7/1954: 'Ngoại giao ta đã thắng lợi to…'

Hiệp định Geneva 1954 là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá

Sáng 19/7, Bộ Ngoại giao kết hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'. Hội thảo quy tụ nhiều bài viết có chất lượng với sự tham dự của hàng trăm học giả trong và ngoài nước, nêu bật tầm vóc lịch sử, ý nghĩa thời đại của Hiệp định Geneva đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.

Hội thảo Khoa học '70 năm Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'

Hội thảo nhằm nêu bật tầm vóc lịch sử và ý nghĩa thời đại của Hiệp định Geneve đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới; thể hiện bản sắc độc đáo của trường phái ngoại giao Việt Nam.

70 năm Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954 - 21/7/2024)

Hội nghị Geneve là hội nghị quốc tế đa phương lớn đầu tiên Việt Nam tham dự để đàm phán và ký kết điều ước quốc tế với sự tham gia trực tiếp của các cường quốc. Thắng lợi của Việt Nam tại hội nghị bắt nguồn từ đường lối cách mạng đúng đắn và sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; từ khát vọng hòa bình cháy bỏng, chủ nghĩa yêu nước anh hùng cùng trí tuệ và bản lĩnh của dân tộc Việt Nam.

Bối cảnh lịch sử nào đã dẫn đến Hội nghị Geneva?

Tin Chiến thắng Điện Biên Phủ tới Geneva đúng vào lúc Hội nghị bắt đầu thảo luận về vấn đề Đông Dương. Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã bước vào bàn đàm phán trong tư thế của người chiến thắng.

Nhà báo liệt sĩ đầu tiên của Việt Nam

Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 - 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay); là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Ảnh tư liệu quý: Chủ tịch Hồ Chí Minh công du Paris năm 1946

Ngày 31/5/1946, trong bối cảnh đất nước đang gặp muôn vàn khó khăn sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường thăm Cộng hòa Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh, dẫn dắt ngoại giao Việt Nam đến đỉnh cao thắng lợi

Trong niềm tự bào, biết ơn của đất nước, dân tộc và nhân dân, Ngoại giao Việt Nam có vinh dự đặc biệt, được Người khai sinh, dẫn dắt, kiêm Bộ trưởng đầu tiên.

Lời thề trong lửa đạn - chuyện tình người lính Điện Biên Phủ ở Bạc Liêu

Hứa nhau nếu còn sống sau chiến dịch Điện Biên Phủ sẽ nên duyên chồng vợ, không ngờ lời thề sau 70 năm của chàng lính trận và nàng dân công hỏa tuyến ngày ấy trở thành một chuyện tình đẹp viên mãn của hai người lính già ở Bạc Liêu.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Bài 1: Chúng ta muốn hòa bình nhưng thực dân Pháp buộc chúng ta cầm súng...

Bằng rất nhiều nỗ lực từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công cho đến khi toàn quốc kháng chiến và cả trong 9 năm kháng chiến trường kỳ đó, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khát khao hòa bình và độc lập dân tộc. Nhưng mọi nỗ lực đó bất thành, buộc chúng ta phải cầm súng...

Facebook sập mạng khiến người dùng Việt Nam phải tự kiểm tra an toàn thông tin

Sự cố sập mạng Facebook tối 5/3 gây bất tiện cho không ít cá nhân, tổ chức sử dụng mạng xã hội này. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ an toàn thông tin, vụ việc lại là một tín hiệu tích cực.

Cần xử lý mạnh tay nhiều ca sĩ, KOL quảng bá cho các website cá cược đổi thưởng

Trước việc nhiều ca sĩ, KOL và influencer quảng bá cho các website cá cược đổi thưởng, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý mạnh tay hiện tượng này.

Để cà phê Việt Nam thực sự 'lấp lánh'?

Cà phê – một ngành hàng nông sản xuất khẩu đạt trên 4 tỉ đô la – thật xứng đáng góp một phần nhỏ của riêng mình làm nên 'trụ đỡ' chung của nền kinh tế cả nước là nông nghiệp! Nhưng để cà phê Việt Nam thực sự 'lấp lánh', ngành này thực sự cần cải thiện hơn nữa.

Hội nghị Fontainebleau: Sai lầm và cái giá phải trả của đế quốc Pháp

Hội nghị Fontainebleau là 'Hội nghị của cơ hội cuối cùng'. Tuy nhiên, tính cứng rắn trong chính sách của Pháp đã khiến cho những cuộc thương lượng không thể có kết cục tốt đẹp.

Kỷ niệm 77 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023):Phát huy tinh thần Toàn quốc kháng chiến, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

Trong thời khắc đặc biệt, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tác động đến lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc, huy động được sức mạnh đoàn kết của toàn quân, toàn dân.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.

Tạm ước ngắn ngủi và mong manh

Thế giới bên ngoài hoan nghênh thỏa thuận ngừng chiến tạm thời mà Israel và Hamas vừa đạt được. Không ai có ảo tưởng rằng thỏa thuận có hiệu lực cho 4 ngày này mở ra cơ hội cho ngừng chiến lâu dài để rồi chấm dứt chiến tranh.

TP Hải Dương những ngày Tháng Mười lịch sử

Mùa thu của 69 năm về trước, các đoàn quân giải phóng tiến về tiếp quản thị xã Hải Dương với khí thế 'Trùng trùng quân đi như sóng/ Lớp lớp đoàn quân tiến về/ Chúng ta đi nghe vui lúc quân thù đầu hàng, cờ ngày nào tung bay trên phố'...

Luật sư Phan Anh - Niềm tự hào của giới trí thức Luật gia Việt Nam

Luật sư Phan Anh đã đỗ 3 bằng tiến sĩ tại Pháp về Công Pháp, Tư pháp và Lịch sử. Ông trở về nước hoạt động trong diễn đàn của giới trí thức cấp tiến và bào chữa cho các chiến sĩ cách mạng. Sau cách mạng tháng 8, ông được Chủ tịch Hồ Chí Minh giao cho nhiều trọng trách và ông đã có nhiều đóng quan trọng trong việc xây dựng nền pháp lý nước nhà và tham gia lãnh đạo đất nước. Ông là tấm gương, là niềm tự hào của giới trí thức Luật gia ở Việt Nam.

Luật sư Phan Anh - niềm tự hào của trí thức Việt Nam

Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Luật sư Phan Anh đã được Tổ quốc tin cậy giao nhiều trọng trách. Hội đồng Hòa bình thế giới, Hội Luật gia dân chủ quốc tế hết sức tín nhiệm.

Ngày này năm xưa 14/9: Ban hành quy định về đăng ký kinh doanh

Ngày này năm xưa 14/9 là ngày ký Tạm ước Việt Nam – Pháp năm 1946; Chính phủ ban hành Nghị định về đăng ký kinh doanh.

Xuất khẩu rau quả có thể bỏ xa kỷ lục năm 2018

Từ quy mô kim ngạch thời gian qua và những yếu tố tác động thời gian tới, có thể dự báo, xuất khẩu rau quả cả năm 2023 đạt gần 4,9 tỷ USD, vượt xa kỷ lục đã đạt được vào năm 2018.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Thị trường bán lẻ Hong Kong (Trung Quốc) sôi động trở lại

Ngày 1/6, Cơ quan thống kê chính quyền Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) công bố dữ liệu tổng doanh số bán lẻ mới nhất cho thấy thị trường đang sôi động trở lại.

Nhật ký hành trình 4 tháng sang Pháp của Hồ Chí Minh

Lần giở các trang Báo Cứu quốc từ số 402 ra ngày 11-11-1946 đến số 439 ra ngày 17-12-1946, người đọc không khỏi khâm phục và đầy tự hào khi biết nhiều chi tiết, câu chuyện lịch sử sống động trong mục Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp ghi chép hành trình và công việc thường ngày của Người từ ngày 31-5 đến 11-8-1946.

12 ngày bay và chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Năm 1946, lần đầu tiên Bác ra nước ngoài với tư cách là Chủ tịch của nước Việt Nam độc lập. Lần đó, Bác là thượng khách của nước Pháp.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh, dẫn dắt nền ngoại giao Việt Nam (kỳ I)

Cả cuộc đời, sự nghiệp của Người đã kết tinh, để lại một di sản vô giá - Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng ngoại giao.

Nhân dân miền Nam khắc ghi lời dạy của Bác Hồ

Ngày 25/1/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng năm mới đến đồng bào cả nước nhân dịp Xuân Quý Mão. Riêng đối với đồng bào miền Nam, Người gửi lời chúc thân ái và khẳng định cuộc đấu tranh của toàn dân ta để thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà nhất định thắng lợi vì: 'Nước Việt Nam ta là một/ Dân tộc Việt Nam ta là một/ Dù cho sông cạn đá mòn/ Nhân dân Nam, Bắc là con một nhà'.

Quốc hội Việt Nam dân chủ, công khai ngay từ phiên họp đầu tiên!

Ông Dương Trung Quốc khẳng định, Quốc hội Việt Nam dân chủ, công khai ngay từ 2 phiên họp đầu tiên và Quốc hội hiện nay đang tiếp tục thực hiện cao độ tinh thần ấy.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 37)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa

Với chủ đề 'Khánh Hòa – Xứ trầm tỏa hương', Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653-2023) và 48 năm ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2/4/1975 – 2/4/2023) đã được Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức tối 1/4 tại Quảng trường 2 tháng 4, TP Nha Trang.