Chính phủ vừa ban hành Nghị định 99/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung điểm p khoản 1 Điều 2 Nghị định số 83/2022/NĐ-CP ngày 18/10/2022 của Chính phủ quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Cán bộ, công chức nữ giữ chức vụ Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy TP. Hà Nội và TP. HCM được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn so với quy định chung...
Chính phủ sửa đổi Nghị định số 83/2022/NĐ-CP cho phép cán bộ, công chức nữ giữ chức vụ Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 99/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung điểm p khoản 1 Điều 2 Nghị định số 83/2022/NĐ-CP ngày 18/10/2022 của Chính phủ quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Với nền tảng lý luận vững chắc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho thấy góc nhìn sâu sắc về người làm báo chí cách mạng, đặt niềm tin vào những người làm nghề chân chính.
30 năm (từ 1967 đến 1997), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành cho nghề báo và gắn bó với nghề báo ở Tạp chí Cộng sản. Sự nghiệp báo chí của đồng chí Nguyễn Phú Trọng gắn liền với sự nghiệp báo chí cách mạng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
Gần 30 năm làm báo chuyên nghiệp, rèn luyện và trưởng thành từ một nhân viên tập sự, làm công tác tư liệu trước khi viết báo, rồi đảm đương cương vị Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn tiếp tục viết báo, tổng kết lý luận khi đã ở cương vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước. Ông cũng luôn dành sự quan tâm đến đội ngũ những người làm báo và chỉ đạo sát sao công tác báo chí.
Báo chí 'chỉ ra cái sai với hy vọng người ta sửa sai, chỉ ra cái đúng với hy vọng người ta làm theo'. Hy vọng gieo mầm thiện trong xã hội.
Hơn nửa thế kỉ đã trôi qua, những kí ức về người đồng nghiệp Nguyễn Phú Trọng hồi cùng công tác ở Tạp chí Cộng sản vẫn vẹn nguyên trong lòng cụ Nguyễn Thị Loan Anh. Dù tuổi đã ngoài 90 nhưng cụ 'vẫn không sao quên được những lần em Trọng nắm tay mình'.
Trước khi là lãnh đạo cấp cao của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một nhà báo gắn bó lâu năm với nghề báo, trưởng thành từ làm báo và là tấm gương sáng của nền báo chí cách mạng Việt Nam hiện đại.
Theo nhận định của nhiều nhà báo lão thành, sự sắc bén, nghiêm cẩn, bền bỉ trong công tác báo chí của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại nhiều bài học cho những người làm báo Việt Nam.
Nhắc về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, những người hàng xóm lại nhớ căn nhà tập thể 25m² với góc ban công xanh mát và biệt tài gói bánh chưng rất đẹp của ông.
Xuất thân từ một trí thức, cán bộ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học xã hội, văn học, vì thế Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rất thấu hiểu đội ngũ trí thức, nhà khoa học. Đồng chí đã truyền cảm hứng, phát huy vai trò của đội ngũ này trong phát triển đất nước.
Nhà báo Đoàn Hồng Phúc - Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Kiên Giang - chia sẻ vinh dự khi được tham gia đưa tin nhiều chuyến thăm và làm việc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lãnh đạo tỉnh.
Hội nghị Tổng kết công tác chấm thi vòng Chung khảo cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2024 trong Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương diễn ra chiều ngày 23/7 tại trụ sở Báo Nhân Dân. Đồng chí Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, Chủ tịch Hội đồng dự và chủ trì Hội nghị. Cùng dự có đồng chí Quế Đình Nguyên, Phó Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Chủ tịch Hội đồng.
Dù tang lễ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nghi thức Quốc tang sẽ diễn ra trong hai ngày 25 và 26/7 nhưng những ngày qua, nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tại TPHCM đã lặng lẽ thực hiện nghi thức treo cờ rủ, thể hiện lòng tiếc thương vô hạn với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
50 năm quen biết Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, ông Nguyễn Túc cho biết, kinh qua nhiều chức vụ, chức trọng nhưng Tổng Bí thư luôn giữ tình đồng chí, tình đồng đội, tình bạn bè, không có thay đổi.
Sau khi chuyển công tác về Tạp chí Cộng sản, Tổng Bí thư và gia đình đã được phân công căn phòng 25m2 trên phố Nguyễn Thượng Hiền. Người chủ hiện tại, cũng là hàng xóm từng sống gần Tổng Bí thư, đã chia sẻ những câu chuyện vô cùng đặc biệt...
Ông Phan Văn Kính (82 tuổi, ở TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) rưng rưng xúc động khi nhớ về những câu chuyện, kỷ niệm đẹp với người bạn học chung lớp đại học của mình: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Quan điểm về kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát triển từ quá trình đào tạo và công tác lâu dài của ông. Sau khi tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1967, ông được điều động về công tác tại Tạp chí Học tập, cơ quan lý luận và chính trị của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu khởi đầu sự nghiệp nghiên cứu lý luận chính trị chuyên nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 22/7, tại Trụ sở Trung tâm Thông tấn Quốc gia ở Hà Nội, Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, viên chức, người lao động Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) đã tổ chức Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để bày tỏ lòng kính trọng và tiếc thương vô hạn.
Nhiều địa phương, cơ quan đoàn thể, khu dân cư... của Thủ đô Hà Nội đã treo cờ rủ để bày tỏ niềm tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ông là Ngọn lửa ấm áp, rực đỏ, là Ngôi sao sáng chói, sáng mãi, không bao giờ tắt! Cuộc đời và sự nghiệp của ông trọn vẹn như câu nói: 'Ta có thể tự hào rằng, tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời - sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con người, mang lại hạnh phúc cho nhân dân' trong tác phẩm kinh điển của nhà văn Nga Ostrovsky 'Thép đã tôi thế đấy'.
'Dù khi còn là một nhà báo, một chuyên viên bậc 5 hay lúc đã trở thành người đứng đầu Đảng ta, con người anh Trọng vẫn vậy thôi, giản dị, khiêm tốn mà sâu sắc, tình cảm', nhà báo Vũ Ngọc Lân (bút danh Vũ Lân), người có 20 năm gắn bó cả trong công việc lẫn đời sống với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói như vậy.
Cả cuộc đời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gắn bó với hoạt động lý luận, từ khi ra trường là biên tập viên của Tạp chí Cộng sản cho đến những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình, Tổng Bí thư luôn dành thời gian nghiên cứu, vận dụng lý luận vào thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, đồng thời rút kinh nghiệm từ thực tiễn, đúc kết thành lý luận, góp phần hoàn thiện chủ trương, đường lối, tư duy lý luận của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Bất cứ lĩnh vực nào, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng có tầm cao về mặt lý luận nhưng lại rất sâu sắc về thực tiễn, là người vận dụng phát triển một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Từng có thời gian làm báo nên Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rất hiểu 'Nghề báo là nghề cao quý, nhưng vô cùng gian khổ, khó khăn' và luôn dành sự quan tâm, chia sẻ đặc biệt với đội ngũ báo chí.
1. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng là nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của Đảng, Nhà nước, nhân dân, lợi ích của quốc gia - dân tộc lên trên hết, trước hết; là tấm gương sáng về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh...
Cả cuộc đời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gắn bó với hoạt động lý luận, từ khi ra trường là biên tập viên của Tạp chí Cộng sản cho đến những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình, Tổng Bí thư luôn dành thời gian nghiên cứu, vận dụng lý luận vào thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, đồng thời rút kinh nghiệm từ thực tiễn, phát triển thành lý luận, góp phần hoàn thiện chủ trương, đường lối, tư duy lý luận của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, sinh ngày 14/4/1944; quê quán: xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Thường trú tại nhà số 5 phố Thiền Quang, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Tóm tắt tiểu sử đồng chí Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Để tỏ lòng tiếc thương và tưởng nhớ đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định tổ chức tang lễ đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nghi thức Quốc tang.
13 giờ 38 phút ngày 19-7, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng ta đã ra đi, để lại niềm tiếc thương vô hạn đối với đồng bào, chiến sĩ cả nước. Với 80 năm tuổi đời, 57 năm tuổi Đảng, con người của Tổng Bí thư là hình mẫu về đạo đức cách mạng khiêm tốn, giản dị, gần gũi với đồng chí, với nhân dân.
13 giờ 38 phút ngày 19/7, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng ta đã ra đi, để lại niềm tiếc thương vô hạn đối với đồng bào, chiến sĩ cả nước.
Trong suy nghĩ của tôi và nhiều người dân Việt Nam, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một người lãnh đạo tận tụy vì nước vì dân, người cộng sản kiên trung, chân chính, cực kỳ liêm khiết; một hình mẫu cho phong cách lãnh đạo giản dị, gần dân, sát dân, luôn vì lợi ích của nhân dân; là một người mà cả cuộc đời dành hết sức mình cho công cuộc xây dựng Đảng vì đất nước hùng cường và thịnh vượng.
Thông tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần khiến biết bao triệu người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế bàng hoàng, thương tiếc. Nhiều người không kìm nén được cảm xúc đã viết những dòng tự sự, bày tỏ tình cảm, kỷ niệm của mình với người Tổng Bí thư đáng kính.
80 năm tuổi đời, gần 57 năm tuổi Đảng, 7 khóa Ủy viên Trung ương Đảng, 6 khóa Ủy viên Bộ Chính trị, trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó như Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành ủy Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
13 giờ 38 phút ngày 19/7/2024, trái tim của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã ngừng nhịp đập, nhưng phẩm chất của một người lãnh đạo mẫu mực, một người cộng sản chân chính mãi sáng ngời, là sợi dây kết nối niềm tin và ý chí của mọi tầng lớp con dân nước Việt.
Đảng ta, nhân dân ta, đất nước ta vừa phải vĩnh biệt một nhà lãnh đạo lỗi lạc, người cộng sản mẫu mực, trí tuệ, bản lĩnh, suốt đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của nước ta. Dẫu biết rằng sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng là quy luật của tạo hóa, nhưng nhân dân ta, từ già, trẻ, gái, trai ở khắp mọi miền Tổ quốc đều trào dâng xúc động, vô vàn yêu kính, tiếc thương.
80 năm tuổi đời, 56 năm tuổi Đảng, 7 khóa Ủy viên Trung ương Đảng, 6 khóa Ủy viên Bộ Chính trị, trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó như Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành ủy Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 19/7, cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo Đồng Nai tổ chức buổi trao đổi về kỹ năng viết chuyên đề tham dự các giải báo chí cùng nhà báo Nguyễn Trí Thức, Ủy viên Ban Biên tập, Trưởng ban Chuyên đề và chuyên san của Tạp chí Cộng sản.
'Ở Tổng Bí thư, tôi thấy lấp lánh tư tưởng của nhân dân, kết tinh khát vọng của Nhân dân và kết tinh hành động của Nhân dân trong việc xây dựng chỉnh đốn Đảng'.
Sáng 19-7, cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo Đồng Nai đã có buổi trao đổi về kỹ năng viết chuyên đề tham dự các giải báo chí cùng tiến sĩ Nguyễn Tri Thức, Ủy viên Ban Biên tập, Trưởng ban Chuyên đề và chuyên san của Tạp chí Cộng sản.
Sáng 19-7, cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo Đồng Nai đã có buổi trao đổi về kỹ năng viết chuyên đề tham dự các giải báo chí cùng tiến sĩ Nguyễn Tri Thức, Ủy viên Ban Biên tập, Trưởng ban Chuyên đề và chuyên san của Tạp chí Cộng sản.
Ngày 17-7, tại Trụ sở Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2024.
Cần nhận thức sâu sắc hơn nữa về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác thông tin đối ngoại. Tinh thần thực hiện nhiệm vụ công tác thông tin đối ngoại đòi hỏi tính chuyên nghiệp phải cao hơn; phải hiệu quả, hiện đại hơn và sát thực tiễn hơn.
Chiều ngày 15/7/2024, tại Hà Nội, Ban Cán sự Đảng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã long trọng tổ chức Hội nghị nghiên cứu, quán triệt nội dung cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chiều 15/7, tại Hà Nội, Bộ VHTT&DL tổ chức Hội nghị nghiên cứu, quán triệt nội dung cuốn sách 'Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.