Đón nhận Bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Khói và lễ hội đình Khói

Huyện Lạc Sơn vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Khói và lễ hội đình Khói, xã Ân Nghĩa.

Cận cảnh lễ hội quy tụ 4 vùng Mường lớn ở Hòa Bình

Sáng nay (29/1), UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ Khai hạ (xuống đồng), quy tụ 4 vùng Mường ở Hòa Bình về tham dự với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Nghi thức tín ngưỡng trong lễ hội Khai hạ Mường Bi

Tại huyện Tân Lạc, lễ hội Khai hạ đã được khôi phục và phát triển từ năm 2002, trở thành ngày hội lớn của nhân dân trong vùng, được tổ chức vào ngày mồng 7, mồng 8 tháng Giêng (tức ngày 6 và 7 tháng 4 theo lịch Mường Bi).

'Kinh triều bảo lục, Nam Thiên Thánh Tổ Tản Viên Sơn' – cuốn sách về thời Kinh Dương Vương mở nước

Truyện họ Hồng Bàng kể: 'Cháu ba đời Viêm Đế Thần Nông tên là Đế Minh... đi tuần phương Nam đến Ngũ Lĩnh... sinh ra Lộc Tục... Đế Minh phong Lộc Tục là Kinh Dương Vương cai trị phương Nam, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ.

Hòa Bình - nơi kết tinh các giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội

Tỉnh Hòa Bình triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân…

Ba Vì - vùng đất của các di tích và du lịch sinh thái rừng

Ba Vì là một huyện cực Tây của TP.Hà Nội, cách thủ đô khoảng 50km. H.Ba Vì được thiên nhiên ban tặng cho một vùng núi non, sông suối, cảnh sắc tươi đẹp và kỳ vĩ. Cùng với bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, Ba Vì là địa phương đang lưu giữ một kho tài sản vô giá là các di tích lịch sử văn hóa đa dạng không phải nơi nào cũng có được.

Nhân Tết Trùng cửu, bàn về các vị thần bất tử nước Nam (bài 2)

Vị trí thứ ba trong Tứ bất tử theo quan niệm hiện tại là Thánh Dóng. Tuy nhiên, khi xét quan niệm về thần 'bất tử' là những vị thần có phép màu nhiệm, có sinh hóa, liên quan đến đạo thần tiên (Đạo Giáo) thì có thể còn có một vị thần khác cùng ở vị trí bất tử thứ ba này. Đó là Đổng Thiên Vương.

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường

Nhân dân các vùng Mường trong tỉnh còn gọi lễ hội Khai hạ với một số tên như: Khuống mùa, Thuống mùa, Thuống tồng, Xuống đồng. Di sản hiện có ở nhiều nơi đồng bào dân tộc Mường sinh sống, tiêu biểu và đậm nét hơn là ở các huyện: Tân Lạc (Mường Bi), Lạc Sơn (Mường Vang), Cao Phong (Mường Thàng), Kim Bôi (Mường Động).

Cụm di tích quốc gia: Đền Măng Sơn - đình Sơn Trung - đình Sơn Đông ở Sơn Tây, Hà Nội

Có thể nói, thông qua lễ hội truyền thống ở cụm di tích đền Măng Sơn – Nam Cung Điện, đình Sơn Đông và đình Sơn Trung, con người cùng gặp nhau náo nức và thành kính dâng lên Tam vị đại vương những vật phẩm và mong cầu Tam vị đại vương ban cho sức khỏe, vạn vật tươi tốt.

Hà Nội khơi dòng di sản văn hóa xứ Đoài

Văn hóa xứ Đoài vốn là niềm tự hào của người dân phía Tây Hà Nội, ít nhiều cũng bị tác động bởi sự phát triển kinh tế, xã hội trong những năm qua.

Hà Nội đẩy mạnh khai thác du lịch sinh thái

Dãy núi Ba Vì có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, chỉ cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 70 km. Do đó, các sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng gắn với nét đặc sắc của văn hóa các dân tộc Mường, Dao được huyện Ba Vì đẩy mạnh khai thác trong thời gian tới.

Hà Nội: Nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn tại vùng núi Ba Vì

Nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc của vùng núi Ba Vì, Hà Nội sẽ được giới thiệu tại Lễ khai trương Mùa du lịch Ba Vì năm 2022, diễn ra ngày 16/4.

Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh ở Ba Vì

Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh - vị thánh đứng đầu trong 'Tứ bất tử', phát tích từ vùng núi Ba Vì, trấn Sơn Tây xưa, Thủ đô Hà Nội ngày nay, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tinh thần đoàn kết cùng ước vọng chinh phục thiên nhiên ngàn đời của người Việt.

Dấu hiệu ngoan hiền

Chuyện tếu rằng ở bệnh viện tâm thần nọ, khi kiểm tra sức khỏe để xét ra viện cho các bệnh nhân, bác sĩ vẽ vào bức tường một cánh cửa rồi bảo các bệnh nhận mở được thì ra viện. Bệnh nhân xúm xít mở mãi không ra. Một bệnh nhân đứng cười khẩy.

Thanh Miện bảo tồn di tích thờ nhân vật thời Hùng Vương

Huyện Thanh Miện có 41 di tích được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 6 di tích thờ nhân vật thời Hùng Vương.

Lời thề trên đỉnh non thiêng

Đền Hùng là nơi chứng kiến những lời thề, câu nói, hành động thể hiện quyết tâm, khí phách của các yếu nhân gánh trên vai trọng trách quốc gia.

Vị vua Hùng có 2 chàng rể xuất chúng là thánh bất tử của Việt Nam

Là một trong những vua Hùng nổi tiếng nhất, Hùng Vương thứ 18 có các chàng rể xuất chúng, là 2 trong 4 vị thánh được gọi là Tứ bất tử mà người Việt Nam tôn thờ.

Sơn Tinh tên là gì, đánh bại Thủy Tinh ở núi nào?

Theo truyền thuyết, sau khi đem lễ vật tới trước, Sơn Tinh được vua Hùng gả con gái. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, tức giận quyết chiến cùng Sơn Tinh.

Lời thề trên đỉnh non thiêng

PTĐT - Non thiêng Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì)- Nơi hội tụ linh khí đất trời, mạch nguồn phát tích dân tộc Việt, trải qua hàng nghìn năm lịch sử...

Tu bổ, tôn tạo các di tích thờ Hùng Vương và các nhân vật thời Hùng Vương

PTĐT - Phú Thọ hiện có 345 di tích thờ Hùng Vương và các nhân vật thời Hùng Vương, trong đó có 35 di tích thờ Hùng Vương, 310 di tích thờ nhân vật thời Hùng Vương.

Khai trương tour du lịch đêm Đền Hùng 'Trở về cội nguồn - Linh thiêng đất Tổ'

Tối 12-4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ và Hội Lữ hành Hà Nội khai trương tour du lịch đêm Đền Hùng 'Trở về cội nguồn - Linh thiêng đất Tổ'. Đây là sản phẩm du lịch liên kết mới mang tính kết nối giữa Hà Nội - Phú Thọ theo hình thức caravan (tự lái xe).

Ba Vì: Người dân nô nức dự lễ dâng hương ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn

Hàng năm vào ngày 6-11 Âm lịch, tại di tích Đền Thượng, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội sẽ diễn ra Lễ dâng hương ngày hóa của Đức Thánh Tản Viên Sơn và rước kiệu từ cốt 1.100 lên Đền Thượng.

Lan tỏa và sức sống lâu bền của tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh

Đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh không chỉ nổi bật về khả năng lan tỏa, sức sống lâu bền, mà còn thể hiện tính thống nhất trong sự đa dạng văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng chung tín ngưỡng. Cùng với nhiều nghi thức, tục thờ khác nhau, lễ tưởng niệm Ngày Thánh hóa (diễn ra ngày 6-11 Âm lịch) đã và đang được chính quyền và nhân dân Ba Vì nỗ lực khôi phục, bảo tồn với đầy đủ các nghi thức truyền thống lâu đời, nhằm phát huy hiệu quả nhất giá trị di sản trong đời sống đương đại.

Khôi phục nhiều nghi lễ trong ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn

Rước kiệu lễ từ cốt 1.100 (Vườn quốc gia) lên Đền Thượng cốt 1.200, tấu sớ, dâng chúc văn với nghi thức truyền thống … sẽ là hoạt động mang tính điểm nhấn được khôi phục trong Lễ dâng hương tưởng niệm ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn, tại di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đền Thượng (Ba Vì, Hà Nội) vào ngày 19/12 (tức mùng 6 tháng 11 âm lịch).

Phú Thọ tạo đòn bẩy nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển

Tỉnh Phú Thọ phấn đấu đến năm 2025, xây dựng và công nhận từ 2 đến 3 khu, điểm du lịch cấp tỉnh; đón 850.000 lượt khách lưu trú, trong đó 9.500 lượt khách quốc tế.

Đình Tường Phiêu: Vũ điệu của Rồng bên dòng sông Tích

Đình xây nên từ thế kỷ 17, thờ Tản Viên Sơn Thánh - cũng là Thành hoàng làng. Ở góc độ kiến trúc, Tường Phiêu hiện lưu giữ nhiều hình tượng chạm khắc độc đáo, khác biệt hẳn với các đình cổ xứ Đoài...

Lần đầu xiếc kết hợp với cải lương trong 'Cây gậy thần'

Lần đầu tiên tại Việt Nam, 100 nghệ sĩ, diễn viên xiếc và cải lương sẽ kết hợp với nhau trong vở diễn mang tên Cây gậy thần.

Khi cải lương sóng đôi cùng xiếc

Không ai nghĩ sẽ có một ngày, nghệ thuật xiếc và cải lương kết hợp với nhau trên sân khấu. Dự án dài hơi sóng đôi này sẽ kéo dài trong 4 năm, hứa hẹn đem đến cho khán giả những bất ngờ thú vị.

Cuộc thử nghiệm táo bạo của sân khấu Việt

Ngày 18/9, dự án nghệ thuật đặc biệt 'Huyền sử Việt' chính thức khởi công với vở diễn đầu tiên - 'Cây gậy thần' (Chử Đồng Tử - Tiên Dung) đã tạo sự chú ý của đông đảo người làm nghệ thuật và quản lý nghệ thuật.

Huyền sử Việt- dự án nghệ thuật lần đầu tiên kết hợp Cải lương với Xiếc

Huyền sử Việt, dự án nghệ thuật lần đầu tiên kết hợp hai loại hình nghệ thuật là xiếc và cải lương với nhau nhằm tạo ra sự mới mẻ, hứa hẹn thu hút khán giả đến với sân khấu.