Tu bổ, tôn tạo các di tích thờ Hùng Vương và các nhân vật thời Hùng Vương

PTĐT - Phú Thọ hiện có 345 di tích thờ Hùng Vương và các nhân vật thời Hùng Vương, trong đó có 35 di tích thờ Hùng Vương, 310 di tích thờ nhân vật thời Hùng Vương.

Khai trương tour du lịch đêm Đền Hùng 'Trở về cội nguồn - Linh thiêng đất Tổ'

Tối 12-4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ và Hội Lữ hành Hà Nội khai trương tour du lịch đêm Đền Hùng 'Trở về cội nguồn - Linh thiêng đất Tổ'. Đây là sản phẩm du lịch liên kết mới mang tính kết nối giữa Hà Nội - Phú Thọ theo hình thức caravan (tự lái xe).

Ba Vì: Người dân nô nức dự lễ dâng hương ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn

Hàng năm vào ngày 6-11 Âm lịch, tại di tích Đền Thượng, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội sẽ diễn ra Lễ dâng hương ngày hóa của Đức Thánh Tản Viên Sơn và rước kiệu từ cốt 1.100 lên Đền Thượng.

Lan tỏa và sức sống lâu bền của tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh

Đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh không chỉ nổi bật về khả năng lan tỏa, sức sống lâu bền, mà còn thể hiện tính thống nhất trong sự đa dạng văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng chung tín ngưỡng. Cùng với nhiều nghi thức, tục thờ khác nhau, lễ tưởng niệm Ngày Thánh hóa (diễn ra ngày 6-11 Âm lịch) đã và đang được chính quyền và nhân dân Ba Vì nỗ lực khôi phục, bảo tồn với đầy đủ các nghi thức truyền thống lâu đời, nhằm phát huy hiệu quả nhất giá trị di sản trong đời sống đương đại.

Khôi phục nhiều nghi lễ trong ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn

Rước kiệu lễ từ cốt 1.100 (Vườn quốc gia) lên Đền Thượng cốt 1.200, tấu sớ, dâng chúc văn với nghi thức truyền thống … sẽ là hoạt động mang tính điểm nhấn được khôi phục trong Lễ dâng hương tưởng niệm ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn, tại di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đền Thượng (Ba Vì, Hà Nội) vào ngày 19/12 (tức mùng 6 tháng 11 âm lịch).

Phú Thọ tạo đòn bẩy nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển

Tỉnh Phú Thọ phấn đấu đến năm 2025, xây dựng và công nhận từ 2 đến 3 khu, điểm du lịch cấp tỉnh; đón 850.000 lượt khách lưu trú, trong đó 9.500 lượt khách quốc tế.

Đình Tường Phiêu: Vũ điệu của Rồng bên dòng sông Tích

Đình xây nên từ thế kỷ 17, thờ Tản Viên Sơn Thánh - cũng là Thành hoàng làng. Ở góc độ kiến trúc, Tường Phiêu hiện lưu giữ nhiều hình tượng chạm khắc độc đáo, khác biệt hẳn với các đình cổ xứ Đoài...

Lần đầu xiếc kết hợp với cải lương trong 'Cây gậy thần'

Lần đầu tiên tại Việt Nam, 100 nghệ sĩ, diễn viên xiếc và cải lương sẽ kết hợp với nhau trong vở diễn mang tên Cây gậy thần.

Khi cải lương sóng đôi cùng xiếc

Không ai nghĩ sẽ có một ngày, nghệ thuật xiếc và cải lương kết hợp với nhau trên sân khấu. Dự án dài hơi sóng đôi này sẽ kéo dài trong 4 năm, hứa hẹn đem đến cho khán giả những bất ngờ thú vị.

Cuộc thử nghiệm táo bạo của sân khấu Việt

Ngày 18/9, dự án nghệ thuật đặc biệt 'Huyền sử Việt' chính thức khởi công với vở diễn đầu tiên - 'Cây gậy thần' (Chử Đồng Tử - Tiên Dung) đã tạo sự chú ý của đông đảo người làm nghệ thuật và quản lý nghệ thuật.

Huyền sử Việt- dự án nghệ thuật lần đầu tiên kết hợp Cải lương với Xiếc

Huyền sử Việt, dự án nghệ thuật lần đầu tiên kết hợp hai loại hình nghệ thuật là xiếc và cải lương với nhau nhằm tạo ra sự mới mẻ, hứa hẹn thu hút khán giả đến với sân khấu.

Khởi công vở diễn Cây gậy thần - huyền thoại về tứ bất tử

Ngày 18-9, tại Hà Nội, Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn Xiếc Việt Nam chính thức khởi công vở diễn Cây gậy thần mở màn cho dự án Huyền sử Việt (dự án phản ánh những huyền thoại về tứ bất tử, 4 vị thánh trong đời sống tín ngưỡng Việt Nam, được xây dựng thành 4 kịch bản: Chử Ðồng Tử - Tiên Dung, Tản Viên Sơn Thánh, Phù Ðổng Thiên Vương và Công chúa Liễu Hạnh.

Thông điệp từ Việt Nam - Quốc gia trầm hương

Tại Hội nghị trực tuyến Diễn đàn Liên minh Lãnh đạo Thế giới tại Madrid năm 2020 diễn ra từ 16 đến 18/9, ông Nguyễn Văn Tưởng, Chủ tịch Công ty Trầm Hương Khánh Hòa- ATC tiếp tục là đại diện doanh nghiệp Việt Nam duy nhất tham dự với tư cách là một người đồng hành, một người bạn chí tình của Diễn đàn Liên minh Lãnh đạo Thế giới.

Đưa nghệ thuật xiếc vào cải lương

Lần đầu tiên, hai loại hình nghệ thuật là xiếc và cải lương kết hợp với nhau nhằm tạo ra sự mới mẻ, hứa hẹn thu hút khán giả đến với sân khấu.

Các nhà hát 'bắt tay' đưa làn gió mới vào sân khấu

Ở Việt Nam, mỗi nhà hát đều có đặc thù riêng nhưng khi họ bắt tay kết hợp các loại hình nghệ thuật trên cùng một sân khấu lại là 'món lạ' - 'ngon, hay dở' còn tùy vào khán giả nhưng đó là sự chuyển mình đáng ghi nhận.

Sông núi quê nhà

Không biết từ lúc nào trong quá trình định hình ngôn ngữ, người Việt đã ghép hai từ 'sông-núi' để thành một cụm từ nói về quê hương, đất nước.

Ngôi đình cổ thờ vị tướng giúp Tản Viên Sơn Thánh đánh giặc

Đình Khuê Chiền là một di tích có giá trị không chỉ về quy mô, kiến trúc nghệ thuật, hệ thống di vật, cổ vật mà còn về nhân vật được thờ trong di tích.

Độc đáo lễ rước kiệu Tản Viên Sơn Thánh

Đình thôn Thủ Pháp, xã Đoàn Kết (Thanh Miện) là nơi thờ Tản Viên Sơn Thánh con rể Vua Hùng. Trải qua hàng trăm năm, lễ hội đình nơi đây vẫn giữ được những nét độc đáo.

Công nhận 'Tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên' là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Sáng 8/3, lễ công bố quyết định công nhận 'Tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên' là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia được tổ chức tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tây Thiên, tỉnh Vĩnh Phúc.

Công nhận Tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Sáng 08/3, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tây Thiên, tỉnh Vĩnh Phúc đã long trọng tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công nhận 'Tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên' là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên được công nhận Di sản phi vật thể

Sáng 08/3, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tây Thiên, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công nhận 'Tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên' là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Dự án Huyền sử Việt: Kết hợp giữa cải lương và xiếc

Nhằm tìm tòi, thể nghiệm mới trong nghệ thuật, lần đầu tiên Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn Xiếc Việt Nam sẽ có màn kết hợp trong dự án mang tên 'Huyền sử Việt'. Nhân dịp này, NSND Triệu Trung Kiên- Quyền Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam đã có những chia sẻ với báo Đại Đoàn Kết về dự án này.

Cải lương 'nên duyên' cùng xiếc

Dự án 'Huyền sử Việt' dự kiến kéo dài bốn năm chính là cơ hội để lần đầu tiên hai nghệ thuật cải lương, xiếc được cùng 'nên duyên' trên sân khấu. Dự án này gợi không ít tò mò và chờ đợi cho khán giả yêu sân khấu.

Khi cải lương và xiếc 'góp gạo thổi cơm chung'

Thời gian qua, sân khấu xiếc và cải lương liên tục đổi mới, thử nghiệm; trong đó có dự án kết hợp xiếc và cải lương mang tên 'Huyền sử Việt'.

Để nghệ thuật cải lương không còn cảnh 'chong đèn' chờ khán giả

Lần đầu tiên, Liên đoàn Xiếc Việt Nam và Nhà hát Cải lương Việt Nam cùng bắt tay triển khai thực hiện dự án có sự kết hợp của 2 hình thức nghệ thuật trong tác phẩm sân khấu 'Huyền sử Việt'. Đây là cách làm đổi mới, sáng tạo nhằm kéo khán giả trở lại với cải lương.

Khởi động đề án sân khấu 'Huyền sử Việt'

NSND Triệu Trung Kiên, Quyền Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam cho biết, Nhà hát và Liên đoàn Xiếc Việt Nam cùng phối hợp triển khai đề án sân khấu 'Huyền sử Việt'.

Khi cải lương 'kết duyên' cùng xiếc trên sân khấu

'Huyền sử Việt' là tên dự án sân khấu dài hơi đang được các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn Xiếc Việt Nam ấp ủ cùng nhau thực hiện. Dự án với sự kết hợp lần đầu của ngôn ngữ cải lương và ngôn ngữ xiếc hứa hẹn mang đến nhiều bất ngờ thú vị cho người xem.

Tưng bừng Lễ hội Khai mùa Mường Thàng

Ngày 31/1 (tức ngày 7 Tết), tại sân vận động xã Dũng Phong (Cao Phong), UBND huyện Cao Phong đã tổ chức Lễ hội Khai mùa Mường Thàng xuân Canh Tý 2020. Đến dự có lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo UBND các huyện, thành phố cùng đông đảo nhân dân trong huyện.

Đầu Xuân tìm về đặc sản 'cỗ lá' của người Dao

Cùng với đồng bào các dân tộc trên địa bàn Thủ đô, những ngày Tết đến Xuân sang, người Dao ở xã Ba Vì (huyện Ba Vì) lại tưng bừng tổ chức các hoạt động vui chơi, chào đón năm mới.

Hà Nội: Khôi phục nhiều nghi lễ truyền thống tại lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Chiều 8/1, ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì (Hà Nội), cho biết, lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay diễn ra từ ngày 31/1 đến ngày 2/2 (tức ngày 7 – 9 tháng Giêng) với nhiều nghi thức truyền thống được khôi phục, với mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững, thân thiện.

Chợ Dầu - Dấu ấn trong lòng thành phố

PTĐT - Chẳng bề thế, phô trương mà nép mình trong khuôn viên nhỏ trên đường Trần Phú, dưới những tán cây xanh ngay giữa lòng thành phố Việt Trì, chợ Dầu lại là nơi lưu giữ cả một miền ký ức mà những người con xa quê mong muốn tìm về.

Người Việt và giấc mơ gây rừng dựng núi

Chẳng phải ngẫu nhiên mà Tản Viên Sơn Thánh lại được nhắc đến đầu tiên khi nói về bốn vị thánh bất tử của người Việt Nam. Gắn liền với thần thoại Sơn Tinh – Thủy Tinh, câu chuyện 'nước dâng đến đâu, đồi núi cao lên tới đó' là lời truyền cho thế hệ sau về khát vọng và tài năng chinh phục tự nhiên, chiến thắng thiên tai của tổ tiên người Việt.

Hồn Kén miền lễ hội

PTĐT - Đất thiêng Dị Nậu bao đời nay không chỉ là địa danh văn hóa - lịch sử ghi dấu ấn đặc trưng của làng Việt cổ mà còn nức tiếng gần xa với một tổ hợp trò chơi dân gian phong phú, đa dạng trường tồn ngàn đời nay, để lại nhiều giá trị văn hóa truyền thống nơi làng quê bình dị.

Về làng... đại thụ

PTĐT - 'Lão thị' nghìn năm tuổi vẫn mướt mát màu xanh, mỗi mùa vẫn cho trái chín vàng ươm, tỏa hương thơm ngát trên mái Đền thiêng thờ Tản Viên Sơn Thánh.

Đừng bóc đi màn sương huyền thoại

Trận Thermopylae ở bán đảo Hy Lạp là một trong những trận chiến nổi tiếng nhất lịch sử nhân loại. Vua Leonidas của xứ Sparta chỉ với vài trăm binh sĩ, chống lại hàng trăm nghìn lính của đế chế Ba Tư. Vua Leonidas cùng vài trăm binh sĩ thất bại. Nhưng sự dũng cảm của toán quân nhỏ nhoi đã đánh thức tinh thần chiến đấu của quân Sparta nói riêng, các thành bang Hy Lạp nói chung, để họ đánh bại đạo quân Ba Tư hùng hậu. Trận chiến đã đi vào thi ca, nhạc họa, được dựng thành nhiều bộ phim sử thi, gần đây nhất là phim '300 chiến binh' của điện ảnh Mỹ.