Dự án đường bộ cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nằm trong danh sách các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải. Xác định rõ tầm quan trọng của dự án, địa phương có dự án đi qua đang nỗ lực thực hiện công tác giải phóng mặt bằng (GPMB).
Sáng 30/10, tại xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa (tỉnh Quảng Bình) hầm số 2 dài 355m thuộc Gói thầu XL01, Dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét được Liên danh Công ty Ilsung – Tập đoàn Đèo Cả đào thông, vượt tiến độ 2 tháng.
Hầm số 2 dài 355m thuộc dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét (Tuyến Hóa, tỉnh Quảng Bình) chính thức được Liên danh Ilsung - Đèo Cả đào thông, vượt tiến độ 2 tháng.
Ngày 30/10, tại xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, hầm số 2 dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét được đào thông, vượt tiến độ 2 tháng.
Sáng 30/10, tại xã Hương Hóa (Tuyên Hóa), hầm số 2 dài 355m thuộc gói thầu XL-01, dự án Cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét chính thức được liên danh Công ty Ilsung-Tập đoàn Đèo Cả đào thông, vượt tiến độ 2 tháng.
Dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét thuộc tuyến đường sắt Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh được khởi công vào ngày 23/4/2024, mục tiêu hoàn thiện hầm 1 trước 11/2025 và hầm 2 trước tháng 9/2025.
Nhà thầu xây lắp Việt Nam hiện có thể làm tất cả về kết cấu hạ tầng giao thông nên Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam sẽ là cơ hội để khẳng định năng lực thi công.
Các phương án ứng phó khi cơn bão số 6 đổ bộ đã được các nhà thầu giao thông chuẩn bị kỹ lưỡng.
Tập đoàn Đèo Cả đã quan tâm chăm lo cho người lao động tham gia thi công dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông, giai đoạn 2021 - 2025 đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn (cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn).
Nghề 'phu đường' dẫu vất vả nhưng rất tự hào khi các kỹ sư, công nhân được tham gia các dự án trọng điểm quốc gia, ngày đêm âm thầm cống hiến hết mình, góp phần sớm nối huyết mạch cao tốc từ Cao Bằng đến Cà Mau.
Đồng Phục Tiến Bảo là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực bảo hộ lao động tại Việt Nam, Tiến Bảo tự hào là đối tác tin cậy của hàng ngàn doanh nghiệp, tập đoàn lớn các khách hàng của chúng tôi như: Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Cao Su Miền Nam, Tập đoàn Đèo Cả…
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự báo sẽ đem lại khối lượng công việc khổng lồ cho thị trường xây lắp hạ tầng. Các doanh nghiệp giao thông Việt Nam có đủ năng lực để chớp lấy cơ hội này hay không là vấn đề rất được quan tâm.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có Công văn số 11319 gửi UBND TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Long An và UBND tỉnh Tiền Giang về việc tham gia ý kiến về hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đầu tư mở rộng đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận (gọi tắt là Dự án).
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tỉnh Quảng Ngãi đã bàn giao 100% mặt bằng sạch phục vụ thi công dự án cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tồn tại một số điểm vướng hạ tầng kỹ thuật gây ảnh hưởng tiến độ thi công dự án.
Bộ GTVT vừa có văn bản lấy ý kiến ba địa phương gồm TP.HCM, Long An và Tiền Giang về việc mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận.
Bộ GTVT xin ý kiến của các địa phương: TP HCM, Long An và Tiền Giang về dự án mở rộng đường cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận lên 6-8 làn xe
Dự án này có mục tiêu mở rộng theo quy mô quy hoạch đối với toàn tuyến cao tốc TP. HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận dài 91 km, bao gồm cả nút giao Chợ Đệm trong giai đoạn năm 2024 - 2028.
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Hồng Thái chỉ đạo làm rõ việc có hay không Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Miền Trung bị 'bỏ rơi' trong Liên danh do Tập đoàn Đèo cả làm đại diện khi tham gia thực hiện cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc.
Khởi công từ tháng 4/2024, dự kiến hoàn thành đưa vào khai thác trong năm 2026, sau khoảng 5 tháng triển khai, các nhà thầu, đơn vị thi công cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng đang huy động tối đa thiết bị máy móc, nhân lực, tập trung thi công các đoạn tuyến có mặt bằng, đảm bảo mục tiêu đề ra. Song, việc vừa thi công vừa giải phóng mặt bằng (GPMB) ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thi công của các nhà thầu.
VNDirect nhận định, đến nay, giá trị các đơn hàng tồn đọng của Tập đoàn Đèo Cả (HHV) vẫn lớn nhưng đang giảm so với cuối năm 2023. Có những dự án vẫn chưa có giải pháp rõ ràng nào cho việc không đạt được mức lợi nhuận như cam kết.
Cuộc thi 'Ứng dụng BIM và công nghệ số trong thiết kế trạm dừng nghỉ' được Tập đoàn Đèo Cả phát động nhằm nâng cao tính sáng tạo, chọn lựa ra được mô hình trạm dừng nghỉ tiêu biểu, kiểu mẫu có tính thực tiễn cao.
Nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ số và Mô hình thông tin xây dựng (BIM) trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, Tập đoàn Đèo Cả vừa phát động cuộc thi 'Ứng dụng BIM và công nghệ số trong thiết kế trạm dừng nghỉ' tại các dự án của Đèo Cả nghiên cứu đề xuất, đầu tư.
Nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ số và Mô hình thông tin xây dựng (BIM) trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, Tập đoàn Đèo Cả vừa phát động cuộc thi 'Ứng dụng BIM và công nghệ số trong thiết kế trạm dừng nghỉ' tại các dự án của Đèo Cả nghiên cứu đề xuất, đầu tư.
Đối với các dự án hạ tầng lớn và tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (ĐSTĐC) nói riêng, nhân lực là yếu tố then chốt. Từ khi đầu tư, xây dựng cho đến quản lý, vận hành sau này, nhân lực sẽ luôn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất với dự án.
Rất nhiều doanh nghiệp xây dựng giao thông thế hệ mới đang bền bỉ tích lũy kinh nghiệm và năng lực tài chính để sẵn sàng gánh vác sứ mệnh tham gia xây dựng những công trình hạ tầng lớn, trong đó có siêu công trình đường sắt cao tốc trên trục Bắc - Nam.
Tận dụng từng ngày nắng ráo, các nhà thầu thi công cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn tăng tốc đắp đất nền đường, đẩy mạnh thi công hầm và các hạng mục liên quan.
Nhiều công trình cầu trên tuyến cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang đang bị vướng mặt bằng khiến nhà thầu chỉ thi công cầm chừng. Nếu không bàn giao sớm mặt bằng, gói thầu thi công 20 cầu (Gói thầu XL24) thì dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, đoạn qua tỉnh Tuyên Quang sẽ khó có thể hoàn thành vào cuối năm 2025.
Tập đoàn Nam Miền Trung khẳng định chưa có đề nghị hay văn bản nào đề xuất rút khỏi liên danh đề xuất đầu tư cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc từ khi dự án này được Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư…
Gói thầu XL24 thi công cầu vượt quốc lộ, cầu vượt sông trên tuyến cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang đến cuối năm 2024 phải nhận được toàn bộ mặt bằng bàn giao và hoàn thành dự án vào cuối năm 2025. Nhưng đến nay tiến độ chưa đáp ứng yêu cầu so với kế hoạch đề ra.
Việt Nam đang thiếu vắng các thương hiệu lớn mạnh trên thị trường quốc tế. Điều này đòi hỏi cần chiến lược xây dựng thương hiệu bài bản hơn.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (ĐSTĐC) là dự án quy mô lớn, chưa từng có tiền lệ ở nước ta. Nhiều DN trong nước đang rất mong chờ cơ hội được góp sức vào dự án, tuy nhiên cũng mong mỏi có cơ chế đặc thù để đảm bảo chất lượng, tiến độ công trình.
Trong 20 cây cầu trên tuyến cao tốc Tuyên Quang – Hà Giang do Tập đoàn Đèo Cả đảm nhiệm thi công, hiện chính quyền địa phương mới bàn giao mặt bằng của 15 cầu.
Một số thông tin về doanh nghiệp đáng chú ý trong tuần qua là PNJ bị phạt 1,34 tỷ đồng sau đợt thanh tra các doanh nghiệp kinh doanh vàng; Ông Phạm Đăng Khoa rời ghế nóng Tracodi, sang làm Phó Tổng Giám đốc Eximbank; Chủ tịch Đặng Thành Tâm chưa thể chuyển nhượng hơn 11% vốn KBC cho doanh nghiệp liên quan,…
Sau 6 tháng ký hợp đồng với ngân hàng, việc thu xếp vốn tín dụng cho dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng chưa được thực hiện bởi lo ngại về tính hiệu quả khi nguồn vốn Nhà nước tham gia tại dự án chưa cao.
Công ty Cổ phần Cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng vừa có văn bản kiến nghị đến tỉnh Lạng Sơn về một số vướng mắc liên quan tới vốn tín dụng.
Theo báo cáo của Bộ Giao thông vận tải, tỷ lệ giải ngân của bộ đang cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Ngoài ra, loạt các dự án cao tốc Bắc - Nam được đặt mục tiêu hoàn thành trước tiến độ so với kế hoạch, có dự án phấn đấu hoàn thành sớm 3-6 tháng.
Báo Quảng Ngãi phối hợp với Tập đoàn Đèo Cả và chính quyền địa phương tổ chức lễ bàn giao nhà đại đoàn kết cho bà Phạm Thị Liên (70 tuổi), ở thôn Trung Sơn, xã Phổ Khánh (TX.Đức Phổ).
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam sẽ là cơ hội không thể tốt hơn cho ngành cơ khí Việt Nam và các nhà thầu xây dựng có bước chuyển mình mạnh mẽ trong việc làm chủ công nghệ.