Ngày 4/10 tại Hà Nội, Công ty cổ phần cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã ký kết hợp đồng tín dụng với tổng số vốn cam kết cho vay là 2.300 tỷ đồng.
Đây là hợp đồng tín dụng cho Dự án PPP đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) được ký giữa VPBank và Công ty cổ phần cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh.
Chiều 4/10, tại Hà Nội, Công ty cổ phần cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã tổ chức Lễ ký kết hợp đồng tín dụng Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) theo hình thức đối tác công - tư (PPP).
Dự án cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh được ký kết hợp đồng tín dụng sẽ góp phần thúc đẩy thi công, sớm hoàn thiện công trình vào trước Tết Nguyên đán năm 2026.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho những doanh nghiệp xây dựng, nhà thầu thi công các công trình trọng điểm quốc gia
Các nhà thầu kiến nghị rà soát lại các chế độ chính sách trong lĩnh vực xây dựng để có điều chỉnh hợp lý, phù hợp với thực tiễn như: điều chỉnh định mức xây dựng, thống nhất các mẫu hợp đồng xây dựng, các quy định về phạt hợp đồng... Đồng thời, tháo gỡ khó khăn cho nhà thầu về giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện đảm bảo nguồn vật liệu đất và cát đắp cho dự án và sớm định giá cát tại mỏ theo cơ chế đặc thù để làm cơ sở thanh toán và giải ngân.
Kết luận cuộc làm việc với các doanh nghiệp xây dựng, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ 6 nhiệm vụ để tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy phát triển hạ tầng chiến lược, cùng nhau xây dựng các công trình tầm cỡ, công trình thế kỷ đánh dấu sự phát triển vươn mình của đất nước.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Chiều 3/10, tại cuộc làm việc với các doanh nghiệp tham gia xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định sự quan tâm của Chính phủ đối với ngành xây dựng, nhấn mạnh vai trò quan trọng của các công trình hạ tầng trong việc thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Đồng thời, chỉ đạo các bộ, ngành và doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ hơn, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành những mục tiêu hạ tầng chiến lược quan trọng.
Chiều 3.10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với các doanh nghiệp tham gia xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Chiều nay (3/10), tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với các doanh nghiệp tham gia xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Tại buổi làm việc với Thủ tướng, các doanh nghiệp đã đề xuất nhiều ý kiến về cơ chế chính sách để các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, phát triển bền vững.
Dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh giai đoạn 1 có chiều dài hơn 93 km, được đầu tư theo phương thức PPP với tổng mức đầu tư hơn 14.300 tỷ đồng đặt mục tiêu thông tuyến vào tháng 5/2026.
Doanh nghiệp dự án đặt mục tiêu hoàn thành dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh trong 525 ngày, hướng tới chào mừng 525 năm thành lập tỉnh Cao Bằng.
Ngày 3/10, tại Cao Bằng, Công ty Cổ phần Cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh (doanh nghiệp dự án) đã tổ chức Lễ phát động phong trào thi đua 525 ngày đêm thông tuyến dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh, hướng tới chào mừng 525 năm thành lập tỉnh Cao Bằng.
Sáng 3/10, tại xóm Bản Néng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An, Tập đoàn Đèo Cả cùng doanh nghiệp dự án và tổng thầu tổ chức Lễ phát động 'Phong trào thi đua 525 ngày đêm thông tuyến Dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh', chào mừng 525 năm thành lập tỉnh Cao Bằng'.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia để lắng nghe ý kiến các doanh nghiệp về kinh nghiệm triển khai các dự án; việc huy động nguồn vốn cho các dự án; tiếp tục hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách như liên quan mỏ nguyên vật liệu thông thường cho các dự án.
Hai làn đường lưu thông từ hướng Đức Trọng lên Đà Lạt bị đất đá từ taluy dương sạt xuống vùi lấp.
Gói thầu xây lắp 01 thuộc dự án Cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu mới công bố kết quả lựa chọn nhà thầu. Chỉ duy nhất một liên danh nhà thầu tham gia và trúng thầu.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hòa Bình và Liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu vừa ký kết hợp đồng Gói thầu XL02 thuộc Dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu.
Hiện có ít nhất 2 doanh nghiệp lớn của Việt Nam khẳng định quan tâm đến Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đó là Tập đoàn Đèo Cả và Tập đoàn Hòa Phát
Ngày 2/10/2024, tại Hòa Bình, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hòa Bình và Liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu đã kết hợp đồng thi công xây dựng gói thầu XL02 dự án cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu.
'Vàng miếng SJC và vàng nhẫn khan hiếm ở kênh chính thống khiến nhu cầu trao đổi, mua bán vàng trên thị trường tự do, 'chợ mạng' gia tăng…' - là bài viết đáng chú ý trên báo in Người Lao Động.
Giữa lòng núi đá cằn cỗi, hàng trăm con người đang miệt mài không ngừng để tô tạc nên hình hài con đường hầm xuyên núi Long Sơn (thuộc huyện Tuy An).
Liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu đã ký kết hợp đồng thi công xây dựng gói thầu XL2 dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu với giá trúng thầu hơn 1.100 tỷ đồng.
Nghề phu đường dẫu vất vả nhưng rất tự hào khi các kỹ sư, công nhân được tham gia vào các dự án trọng điểm quốc gia đang ngày đêm âm thầm cống hiến hết mình, góp phần sớm nối huyết mạch đường cao tốc từ Cao Bằng đến Cà Mau.
Các tổ chức đảng đang góp phần tạo dựng văn hóa riêng, thúc đẩy phát triển bền vững cho các doanh nghiệp tư nhân quan tâm phát triển tổ chức đảng song hành với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần nâng tầm thương hiệu ở trong nước và cả nước ngoài. Thương hiệu Việt phải có xuất xứ Việt Nam và có giá trị cốt lõi.
Trúng thầu 4.379 tỷ đồng nhưng Nắng Ban Mai lại khá kín tiếng, tìm hiểu sâu thì doanh nghiệp này lại liên quan kì lạ đến Tập đoàn Đèo Cả - doanh nghiệp của Vua đào hầm Hồ Minh Hoàng.
Ngoài việc tăng cường máy móc, nguồn nhân lực, các nhà thầu thi công Dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 làm ngày, đêm, xuyên lễ, xuyên Tết để hoàn thành công trình.
Vượt qua khó khăn bởi thời tiết, môi trường làm việc đặc thù trong lòng núi đá, hàng trăm kỹ sư, công nhân Tập đoàn Đèo Cả vẫn ngày, đêm bám công trường để lũy tiến sản lượng, bám đuổi kế hoạch yêu cầu.
Liên danh gồm Tập đoàn Đèo Cả, Tập đoàn Sơn Hải và Công ty CP Sông Đà 10 là liên danh nhà thầu duy nhất vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật của gói thầu XL02 dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu qua tỉnh Hòa Bình.
Công trình cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành dài gần 60km có 4 làn xe, trong đó có làn dừng khẩn cấp toàn tuyến. Dự án có vốn đầu tư hơn 17.000 tỷ đồng, dự kiến thu phí kéo dài gần 33 năm. Đây là công trình lần đầu tiên được ứng dụng mô hình thông tin công trình trong thiết kế, thi công cao tốc.
Tối ưu thời gian, đảm bảo chất lượng dự án, mô hình BIM đang được Tập đoàn Đèo Cả ứng dụng ngay từ giai đoạn đầu thi công cao tốc Bắc - Nam đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn.
p dụng BIM trong các dự án giao thông có thể giúp tiết kiệm chi phí đầu tư và rút ngắn 12-15% thời gian thi công so với các phương pháp truyền thống.
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã cổ phiếu HHV) vừa thông qua việc hợp tác và góp vốn vào Công ty Cổ phần Cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh để cùng thực hiện dự án Cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh giai đoạn 1.
Cùng với việc công được trả đủ, lương không chậm một ngày, hơn 4.000 công nhân giao thông đang thi công cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn còn được đơn vị chủ quản chăm chút từng bữa ăn, giấc ngủ.
Nhiều dự án cao tốc trọng điểm đang được tối ưu thời gian thi công, hiệu quả đầu tư nhờ sự chủ động của doanh nghiệp trong ứng dụng BIM, 'số hóa' quy trình khảo sát thiết kế, xây dựng...
Ứng dụng công nghệ số vào phát triển hạ tầng giao thồng đang là xu hướng tất yếu, đang được doanh nghiệp trong ngành đưa vào áp dụng để nâng cao hiệu quả thực hiện các dự án trọng điểm.
Là dự án thành phần lớn nhất và phức tạp nhất trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 (giai đoạn 2), Quảng Ngãi - Hoài Nhơn đang được tăng tốc thi công để về đích trước 8 tháng so với kế hoạch.
Đã không còn cảnh tượng 'khoét núi ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', không còn nỗi lo nợ lương, chậm lương, giờ đây những người thợ đào hầm trên cao tốc được ăn ở trong những căn hộ khang trang, đầy đủ tiện nghi, công không thiếu một đồng, lương không chậm một ngày.
Cả 2 tuyến cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng và Đồng Đăng - Trà Lĩnh đều đang chậm tiến độ do thiếu mặt bằng thi công khiến mục tiêu thông tuyến vào cuối năm 2025 và hoàn thành trong năm 2026 ngày càng khó khăn.
Bộ GTVT đề nghị địa phương phối hợp với các bộ, ngành hoàn thành thủ tục, phê duyệt đầu tư hai dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương trong tháng 10/2024.
Nhiều dự án tại thị xã Hoài Nhơn đang gặp khó liên quan đến vật liệu san lấp và thi công. Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định chỉ đạo tháo gỡ ngay tại hiện trường dự án.
Cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn là dự án thành phần có quy mô lớn và phức tạp nhất trong dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025 với chiều dài 88km và 3 hầm xuyên núi. Sau khi được địa phương bàn giao đủ 100% mặt bằng, và hưởng ứng chiến dịch 500 ngày đêm hoàn thành 3.000km cao tốc vào năm 2025 do Thủ tướng Chính phủ phát động, Tập đoàn Đèo Cả đã tăng cường nhân sự, máy móc thiết bị, tổ chức thi công '3 ca 4 kíp' để đẩy nhanh sản lượng, đặt mục tiêu hoàn thành dự án vào cuối năm 2025 (vượt tiến độ 8 tháng so với hợp đồng).
Ngày 20/9, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn đã đến hiện trường kiểm tra công tác thi công tuyến cao tốc Bắc - Nam qua địa bàn, tháo gỡ một số vướng mắc còn tồn tại để đẩy nhanh tiến độ các dự án.
Các đơn vị thi công Dự án cao tốc đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn đang tăng cường nhân sự, thiết bị, tổ chức thi công 3 ca 4 kíp để kịp hoàn thành vào cuối năm 2025, vượt tiến độ 8 tháng so với hợp đồng.