Công ty TNHH Xuân Mai - Hòa Bình được thành lập vào năm 2018, có điều lệ 530 tỷ đồng, do Tập đoàn AquaOne sở hữu 100% vốn.
Công ty TNHH Nước sạch Hòa Bình Xuân Mai được thành lập vào năm 2018, là chủ đầu tư của dự án Nhà máy xử lý nước Xuân Mai tại xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn và xã Mông Hóa, huyện Trung Minh, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Hàng nghìn cư dân KĐT Thanh Hà, Thanh Oai, Hà Nội vẫn trong cảnh mất nước sạch nhiều ngày nay dù Sở Xây dựng Hà Nội đã họp bàn và giao nhiệm vụ cho các đơn vị cung cấp nước sạch. Mỗi tối, người dân lại xách thùng, mang chậu xuống sảnh lấy nước hỗ trợ từ xe bồn chở đến.
Tối 17/10, cư dân khu đô thị Thanh Hà (Hà Nội) tiếp tục phải xếp hàng chờ lấy nước từ xe téc. Sinh hoạt đảo lộn, họ đề nghị cơ quan chức năng làm rõ trách nhiệm, năng lực của đơn vị cấp nước.
Ngoài Dự án nhà máy nước mặt sông Đuống chưa nghiệm thu đã đưa vào khai thác sử dụng, Tập đoàn Aqua One còn rầm rộ thi công Dự án nhà máy nước Xuân Mai khi chưa có quyết định chuyển mục đích sử dụng đất, quyết định giao đất, giấy phép xây dựng…
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03) – Bộ Công an đề nghị Sở KH&ĐT Hà Nội cung cấp tài liệu liên quan đến Nhà máy nước sạch sông Đuống để xác minh, làm rõ dấu hiệu sai phạm.
Ngoài Dự án nhà máy nước sông Đuống chưa nghiệm thu đã đưa vào khai thác sử dụng, Tập đoàn Aqua One còn rầm rộ thi công Dự án nhà máy nước Xuân Mai khi chưa có quyết định chuyển mục đích sử dụng đất, quyết định giao đất, giấy phép xây dựng…
Bộ Công an vừa có văn bản gửi cơ quan chức năng TP Hà Nội đề nghị cung cấp tài liệu liên quan đến dự án đầu tư xây dựng Nhà máy nước sông Đuống.
Nguồn tin của Tiền Phong cho biết, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm (C03) Bộ Công an vừa có văn bản gửi cơ quan chức năng TP Hà Nội đề nghị cung cấp tài liệu liên quan đến dấu hiệu sai phạm xảy ra tại Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước sạch sông Đuống.
Những ngày gần đây, trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh shark Liên (bà Đỗ Thị Kim Liên, Chủ tịch Tập đoàn Aqua One kiêm Chủ tịch Công ty Nước mặt Sông Đuống) chơi golf trong Nhà máy nước mặt Sông Đuống.
Việc nhà đầu tư Thái Lan thâu tóm 34% cổ phần Công ty CP Nước mặt Sông Đuống làm dấy lên những lo ngại về an ninh nguồn nước sinh hoạt
Các đại biểu Quốc hội kiến nghị cần đưa kinh doanh nước sạch vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện khi sửa đổi Luật Đầu tư.
Tạ Đức Hoàng chính là tân Tổng giám đốc Công ty CP Nước mặt sông Đuống, người đồng thời cũng là thành viên Hội đồng quản trị của doanh nghiệp này.
Tổng giám đốc Công ty CP Nước mặt sông Đuống là doanh nhân 8X Tạ Đức Hoàng - người đồng thời cũng là thành viên Hội đồng quản trị của doanh nghiệp này.
HĐQT Công ty Nước mặt Sông Đuống xuất hiện ba nhân sự người Thái, trong đó có nữ triệu phú Jareeporn Jarukornsakul, người giàu thứ 35 Thái Lan với tài sản ròng hơn 865 triệu USD.
Bà Đỗ Thị Kim Liên (Shark Liên) không còn là người đại diện pháp luật của Công ty CP Nước mặt sông Đuống.
Đã có sự thay đổi về ban điều hành tại Công ty nước mặt sông Đuống. Theo đó, bà Đỗ Thị Kim Liên rời vị trí tổng giám đốc và chỉ còn giữ chiếc ghế chủ tịch HĐQT tại công ty này.
Người thay Shark Liên đảm nhiệm làm vị trí Tổng Giám đốc và cũng là người đại diện pháp luật của Công ty Cổ phần (CP) Nước mặt sông Đuống là ông Tạ Đức Hoàng.
Theo thông tin từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, ông Tạ Đức Hoàng là người đại diện pháp luật Công ty CP Nước mặt Sông Đuống thay cho bà Đỗ Thị Kim Liên (hay còn gọi là Shark Liên).
Trong khi dư luận còn đang 'nóng' vụ 'cõng lãi vay' cho công ty nước sạch sông Đuống thì Shark Đỗ Liên lại vừa rút khỏi ghế Tổng giám đốc công ty này.
Công ty Cổ phần (CTCP) Nước mặt Sông Đuống mới đây đã có công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Theo đó 'Shark' Liên sẽ không còn nắm giữ vị trí Tổng giám đốc Công ty.
Theo thông tin từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp đến ngày 19/11, bà Đỗ Thị Kim Liên (Shark Liên) không còn là Tổng giám đốc của Công ty Cổ phần Nước mặt Sông Đuống.
Ông Tạ Đức Hoàng thay thế vị trí Tổng giám đốc của Shark Liên tại Nhà máy mặt nước sông Đuống.
Công ty cổ phần Nước mặt Sông Đuống đã chính thức thay đổi vị trí Tổng giám đốc. Bà Đỗ Thị Kim Liên (Shark Liên) đã không còn ngồi ở vị trí này.
Tập đoàn Aqua One của Shark Liên được Hà Nội giao đầu tư đường ống cấp nước sạch cho các huyện: Thường Tín, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Oai. Dự án này có mức tổng đầu tư là 1.255 tỉ đồng. Trong đó, vốn của nhà đầu tư 251 tỉ đồng (chiếm 20% tổng vốn đầu tư), còn lại là vay.
Trước chất vấn vì sao người dân dùng nước sông Đuống đắt hơn nước sông Đà, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội cho hay: Nhà máy Nước sạch sông Đà đã đi vào hoạt động nhiều năm qua, tài sản đầu tư đã khấu hao hết, vì vậy giá thành nước rẻ hơn. Ông cũng khẳng định 'không có lợi ích nhóm' trong việc mời gọi nhà đầu xây dựng Nhà máy Nước sạch sông Đuống.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết Nhà máy nước mặt sông Đuống có bốn cổ đông chính, một trong số này đã bán cổ phần cho nhà đầu tư của Thái Lan.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, cơ quan chức năng cần vào cuộc, đảm bảo sự công bằng của người dân và doanh nghiệp khác.
Việc UBND Tp. Hà Nội trợ giá nước cho Công ty TNHH MTV Nước sạch Vinaconex (nay là CTCP Nước sạch Sông Đà - Viwasupco) kết thúc kể từ năm 2015, trước khi có sự xuất hiện chính thức của tập đoàn do ông Nguyễn Văn Tuấn (tức Tuấn 'mượt') làm Chủ tịch. Nếu không có sự trợ giá này, kết quả kinh doanh của Viwasupco có thể đã rẽ theo một hướng khác.