Dịch vụ SWAN dự kiến tăng cường luồng hàng hóa giữa hai khu vực, mang lại giải pháp vận chuyển hiệu quả, rút ngắn thời gian và củng cố mối quan hệ kinh tế song phương.
Ngày 12/11, hãng vận tải container hàng đầu thế giới - MSC đã công bố việc mở rộng dịch vụ SWAN từ năm 2025, theo đó lần đầu tiên kết nối trực tiếp giữa cảng Gothenburg (Thụy Điển) và Vũng Tàu (Việt Nam). Dịch vụ này dự kiến sẽ tăng cường luồng hàng hóa giữa hai khu vực, mang lại giải pháp vận chuyển hiệu quả, rút ngắn thời gian và củng cố mối quan hệ kinh tế song phương.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long bày tỏ mong muốn hợp tác với các đối tác quốc tế nói chung và Thụy Điển nói riêng sẽ tiếp tục phát triển để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trong quá trình chuyển đổi năng lượng và phát triển xanh của Việt Nam.
Thủ tướng Thụy Điển khẳng định coi trọng quan hệ với Việt Nam, mong muốn thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực thương mại, đầu tư, đổi mới sáng tạo...
Ngày 1/10 (theo giờ địa phương), tại trụ sở chính của Ericsson ở Stockholm - Thụy Điển, Tổng Công ty Viễn thông MobiFone và Tập đoàn Ericsson đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về đổi mới sáng tạo, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển công nghệ 5G tại Việt Nam.
Việt Nam, với vai trò là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu.
Đây là đề xuất được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra trong buổi tiếp ông Börje Ekholm, Tổng giám đốc tập đoàn Ericsson, trong bối cảnh Việt Nam sắp thương mại hóa 5G.
Vùng phủ sóng 5G được dự báo sẽ đáp ứng cho hơn 45% dân số toàn cầu vào cuối năm 2023 và 85% vào cuối năm 2029. Đây là thông tin trong báo cáo di động vừa được Tập đoàn Ericsson công bố.
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi tự thân, trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Nhìn một cách tổng thể, Việt Nam có những lợi thế vô cùng lớn, giúp các doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt cơ hội, vươn mình ra nước ngoài.
Quy mô nhân lực, nguồn nhân lực sáng tạo, giá cạnh tranh,... là những thế mạnh giúp doanh nghiệp số Việt Nam 'hóa rồng' khi xuất ngoại. Đây cũng là cơ hội có 1-0-2 giúp Việt Nam ghi danh trên bản đồ công nghệ số.
Đại diện một số doanh nghiệp cho rằng cần đặt doanh nghiệp công nghệ số ở vị trí trung tâm, đồng thời áp dụng một số cơ chế đặc thù để nhóm doanh nghiệp này tăng cường tạo ra các sản phẩm công nghệ 'make in Vietnam', qua đó đẩy nhanh tốc độ số hóa nền kinh tế.
Người Việt hoàn toàn có thể nắm bắt được những công nghệ mới như điện toán đám mây (cloud computing), trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), chuỗi khối (Blockchain)…, từ đó sản xuất ra những sản phẩm, giải pháp thông minh giải quyết các 'bài toán' của Việt Nam và đi ra toàn cầu...
Ngành công nghiệp vẫn đang ở giai đoạn gia công, lắp ráp và bắt đầu làm sản phẩm tích hợp. Để có thể làm chủ sản xuất, làm chủ công nghệ, thúc đẩy công nghiệp 'Make in Việt Nam', rất cần những chính sách phù hợp.
Để phát triển công nghiệp, công nghệ số nhanh và bền vững, các chuyên gia cho rằng, cần xây dựng những chính sách ưu đãi tạo động lực cho doanh nghiệp công nghệ, tạo ra các tiêu chuẩn sản phẩm công nghệ Make in Vietnam.
Tháo gỡ các vướng mắc để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số; hoàn thiện cơ chế, chính sách cụ thể hóa các chủ trương, đường lối về công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại diễn đàn cấp cao thường niên Công nghiệp 4.0 năm 2023.
Một số báo cáo cho biết chỉ một phần nhỏ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các hoạt động đổi mới sáng tạo. Hơn nữa, tỷ lệ doanh nghiệp có bộ phận R&D trong các ngành sản xuất là rất thấp.
Để phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam nhanh và bền vững, các chuyên gia cho rằng cần tập trung vào các giá trị cốt lõi của công nghệ số.
Nằm trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) năm 2023 với chủ đề 'Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tình hình mới', ngày 14/6, Ban Kinh tế Trung ương đã tổ chức các hội thảo chuyên đề liên quan.
Kinhtedothi – Sáng 14/6, trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2030 đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 và 4 hội thảo chuyên đề.
Trong công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam, 70% sản phẩm được tạo ra sử dụng máy móc do con người điều khiển, 20% được làm thủ công, chỉ 9% sử dụng máy móc được điều khiển bằng máy vi tính. Ngành công nghệp của Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn 1 là gia công lắp ráp và bắt đầu làm sản phẩm tích hợp...
Phát triển ngành công nghiệp công nghệ số lấy doanh nghiệp là trung tâm, chất lượng và thương hiệu Make in Việt Nam làm nền tảng, nhân lực tài năng là then chốt
Ngày 14-6, Diễn đàn cấp cao và Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp 4.0 đã được Ban Kinh tế Trung ương tổ chức tại Hà Nội.
Việt Nam- Thụy Điển có thể đồng hành với nhau trong quán trình thực hiện các cam kết giảm phát thải carbon và hướng tới nền kinh tế xanh trong tương lai.
Tập đoàn viễn thông Ericsson của Thụy Điển ngày 11/4 thông báo hãng đang ngừng mọi hoạt động tại Nga vô thời hạn do cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Hãng thiết bị viễn thông Phần Lan đã chịu chung số phận với Ericsson khi muốn tham gia xây dựng mạng 5G cho China Mobile.
Ngày 5/7, tổ chức Bàn tròn các nhà công nghiệp châu Âu (ERT) lên tiếng kêu gọi các nhà chính trị Liên minh châu Âu (EU) cần phải hành động mạnh hơn để chống lại Bắc Kinh, nhưng không 'đóng cửa' với các doanh nghiệp Trung Quốc.
Tờ Wall Street Journal đưa tin, Bắc Kinh vẫn đang tìm cách xin giấy phép cung cấp thiết bị mạng 5G của Tập đoàn công nghệ Huawei cho Thụy Điển, nhưng đồng thời đe dọa sẽ tấn công trả đũa nhằm vào Tập đoàn viễn thông Ericsson của quốc gia châu Âu này.