Các doanh nghiệp trong và ngoài nước đều đang có những thay đổi quan trọng để hướng đến xu thế 'xanh hóa'. Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong cũng đang tích cực đi cùng xu thế không thể đảo ngược đó.
Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, thủy sản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp và trong cơ cấu kinh tế chung của nhiều địa phương ở Tây Nam Bộ. Tuy vậy, bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần sớm tháo gỡ.
Nhu cầu vốn tín dụng để các địa phương hình thành các mô hình chuỗi liên kết vùng nguyên liệu trong các năm 2024 - 2025 ước khoảng 552,3 tỷ đồng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, HTX đang phải đối mặt với nhiều hạn chế trong phát triển sản xuất, trong đó có việc khó tiếp cận tín dụng do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Với dân số khoảng hơn 100 triệu người, thị trường trong nước có thể coi là sân nhà tiềm năng cho nông sản Việt Nam đẩy mạnh tiêu thụ. Khi khai thác tốt khu vực thị trường này thì ngoài việc giảm chi phí vận chuyển, gia tăng giá trị hàng hóa còn tạo ra sự ổn định về đầu ra cho nhiều mặt hàng, nhất là trong những thời điểm thị trường thế giới biến động, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
Năm 2024 Bách Hóa Xanh đặt mục tiêu sẽ nâng mức tiêu thụ tôm lên hàng ngàn tấn, bắt buộc theo tiêu chí ngon - ngọt - sạch. Để đạt kỳ vọng này, Bách hóa Xanh và nhà cung cấp đã thực hiện rất nhiều động thái, trong đó có bắt tay 'giải bài toán' đem con tôm không kháng sinh đến đông đảo người tiêu dùng.
Phát triển các bất động sản xanh đang là xu hướng chung trên thế giới. Tại Việt Nam, xây dựng các khu công nghiệp xanh, sạch, sinh thái đã và đang trở thành xu thế tất yếu.
Đó là chia sẻ của ông Trần Nhật Ninh, Phó tổng giám đốc CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (mã NTP) tại Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam (VIPF) 2024: 'Xanh hóa đón sóng đầu tư mới'.
Cho vay theo chuỗi giá trị đang được các chuyên gia đánh giá là chiến lược tín dụng hiệu quả cho ngành Nông nghiệp phát triển bền vững, là xu hướng để phát triển nền nông nghiệp hiện đại.
Cùng với những yêu cầu về chuỗi sản xuất xanh trên thị trường thương mại tự do, tại thị trường nội địa cũng đang phát triển đa dạng xu hướng tiêu dùng xanh.
Hôm nay, 26-3, Bách hóa Xanh đã ký kết hợp tác chiến lược cùng tập đoàn Minh Phú - doanh nghiệp đầu ngành có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thủy sản tại Việt Nam.
Việc hợp tác với hệ thống uy tín và rộng khắp như Bách hóa Xanh là cơ hội để Minh Phú đưa con tôm mang chuẩn quốc tế lên bàn ăn Việt.
Thông qua việc hợp tác phân phối các dòng tôm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Nhật, Mỹ và EU vào hệ thống Bách Hóa Xanh, Minh Phú kỳ vọng sẽ nâng tỉ trọng đóng góp của mảng kinh doanh nội địa
Hiện nay, các siêu thị Bách Hóa Xanh khu vực TPHCM đã bày bán tôm tiêu chuẩn xuất khẩu Mỹ, châu Âu của 'vua tôm' Minh Phú với giá từ 165.000-185.000 đồng/kg, tùy chương trình khuyến mãi, khiến nhiều khách hàng bất ngờ.
Tập đoàn Minh Phú phân phối tôm sạch, đạt chuẩn xuất khẩu thông qua 1.700 cửa hàng Bách Hóa Xanh, mục tiêu bán 3.000 tấn tôm/năm.
Chiều 21/3, tại khách sạn Mường Thanh, phường 9, TP. Cà Mau, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức Hội nghị quốc gia 'Huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên' cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Trong bối cảnh hiện nay, liên kết là chìa khóa giúp xây dựng, phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia. Thới Bình là huyện nội địa, nằm ở phía Bắc tỉnh Cà Mau, là địa phương được đánh giá có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất lúa cũng như nuôi thủy sản nước lợ. Thời gian qua, địa phương có bước tiến quan trọng trong xây dựng và phát triển các hình thức liên kết sản xuất, kinh tế tập thể, góp phần khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Năm 2023, kinh tế, văn hóa, xã hội của thị xã Duyên Hải tiếp tục đạt nhiều thành tựu quan trọng. Phải khẳng định rằng: năm 2023 nói riêng, trong 03 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã Duyên Hải lần thứ III, nhiệm kỳ 2020 - 2025 (năm 2020 - 2023) nói chung, tất cả các chỉ tiêu hàng năm đều đạt và vượt, góp phần hoàn thành chỉ tiêu của nửa nhiệm kỳ.
Việt Nam hiện nằm trong tốp ba quốc gia xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới. Tôm Việt Nam có nhiều lợi thế về sản phẩm đặc thù, giá trị gia tăng…, song lại chưa tạo được lợi thế cạnh tranh về giá so với một số nước khu vực châu Á.
Ngành hàng tôm Việt Nam đã khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế nhưng để phát triển bền vững, rất cần những quyết sách mang tầm chiến lược nhằm kịp thời khơi thông các điểm nghẽn
Tôm Việt Nam hiện đã có mặt tại hơn 150 quốc gia và vẫn được người tiêu dùng thế giới lựa chọn. Tuy nhiên, không chỉ riêng tôm Việt Nam có thể chinh phục thị trường thế giới mà nhiều quốc gia khác vẫn có thể cạnh tranh với tôm Việt bằng các biện pháp ứng dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất tôm. Do đó, để tôm Việt Nam giữ vững được vị thế cạnh tranh này, ngành tôm Việt Nam bắt buộc phải có những hướng đi riêng.
VinaCapital được cho là đang xem xét việc bán cổ phần SkyX Solar - công ty hoạt động trong lĩnh vực điện mặt trời mái nhà - với mức định giá hơn 100 triệu USD.
VinaCapital đang đàm phán với một bên cố vấn tài chính để nghiên cứu việc thoái vốn toàn bộ khỏi công ty năng lượng tái tạo SkyX Solar.
Sáng 13/12, nằm trong chuỗi hoạt động tại Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối OCOP đồng bằng sông Cửu Long 2023, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã tổ chức hội thảo 'xây dựng chuỗi giá trị ngành hàng tôm Cà Mau'.
Ngày 12/12, trong khuôn khổ Festival Tôm Cà Mau năm 2023, các hội thảo chuyên đề liên quan đến công nghệ, quy trình nuôi tôm bền vững đã diễn ra, dưới sự chủ trì của lãnh đạo Cục Thủy sản, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau và Hội Thủy sản Việt Nam.
Chiều 11/12, trong khuôn khổ sự kiện 'Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long 2023', Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị 'Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành hàng tôm'.
Tối 10/12, trong không khí hân hoan chào đón năm mới 2024 và kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống cách mạng của Đảng bộ, dân và quân tỉnh Cà Mau (13/12/1940 - 13/12/2023), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long - 2023, với chủ đề: 'Festival tôm Cà Mau - Tự hào thương hiệu Việt'.
Tối 10/12, trong không khí hân hoan chào đón năm mới 2024 và kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống cách mạng của Đảng bộ, dân và quân tỉnh Cà Mau (13/12/1940-13/12/2023), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long - 2023, với chủ đề: 'Festival tôm Cà Mau - Tự hào thương hiệu Việt'.
Thủy sản Minh Phú muốn bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh bất động sản sau khi vừa kết thúc quý III/2023 không mấy khả quan với khoản lỗ 26 tỷ đồng.
SkyX Solar tự hào cung cấp giải pháp điện mặt trời mái nhà với tiêu chuẩn quốc tế dành cho khách hàng thương mại và công nghiệp, góp phần vào quá trình chuyển đổi năng lượng sạch tại Việt Nam.
Các chuyên gia ngành tôm thế giới cho rằng nếu tình hình tiêu thụ trong nửa cuối năm tốt lên thì dự kiến sản lượng xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn sụt giảm 15% so với cùng kỳ năm trước.
Biến động tiêu thụ sản phẩm giảm đã tác động lớn đến con tôm Việt Nam từ đầu năm 2023 cho đến nay.
Doanh nghiệp hoạt động không thiếu vốn bởi được các ngân hàng cho vay đảm bảo vận hành tốt, tuy nhiên, khó khăn vẫn còn ở những câu chuyện khác...
Chiều ngày 15/9 tại Cần Thơ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức 'Hội nghị đẩy mạnh tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực lúa gạo, thủy sản vùng đồng bằng sông Cửu Long'. Vốn, lãi suất và cơ chế là 3 điểm nhấn doanh nghiệp đang mong muốn ngành ngân hàng xử lý.
Dòng vốn từ Mỹ vào Việt Nam và xuất nhập khẩu 2 chiều tăng nhanh trong 10 năm qua. 2 năm gần nhất, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đều đạt mức kỷ lục trên 100 tỷ USD.
Giá tôm liên tục giảm và kéo dài khiến nhiều hộ nuôi tôm tại Bạc Liêu gặp khó khăn trong việc duy trì sản xuất, nhất là đối với các hộ dân nuôi tôm ao đất, ít vốn.
Bên cạnh việc khẳng định chất lượng, ngành tôm cũng cần phải bền vững hóa chuỗi cung ứng từ nuôi trồng, đánh bắt đến chế biến để tiếp tục giữ vững thương hiệu, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
Lý giải về kết quả kinh doanh suy giảm các tháng đầu năm, vua tôm Minh Phú cho biết thực tế, công ty có hợp đồng với đối tác họ đề nghị để hàng ở Việt Nam vì kho đang đầy
Nhiều địa phương ở ĐBSCL xác định con tôm là mặt hàng chủ lực trong phát triển kinh tế. Song, thời gian gần đây, giá tôm nguyên liệu giảm không phanh khiến các hộ nuôi đứng ngồi không yên
Trong bối cảnh cả người nuôi lẫn doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm đang gặp nhiều khó khăn thì câu chuyện vốn cho ngành tôm một lần nữa được các doanh nghiệp, người nuôi và cơ quan quản lý chuyên ngành đặt ra để cùng tìm hướng tháo gỡ, vực dậy ngành tôm.
Ngành nuôi tôm ở Việt Nam có tỷ lệ rủi ro cao là lý do ngân hàng không dám cho doanh nghiệp nuôi tôm vay, kể cả khi có sự bảo lãnh của 'vua tôm' Minh Phú.
Tỉnh Cà Mau đang tìm mọi cách để tránh bị đứt gãy chuỗi sản xuất trước tình hình giá tôm đang giảm sâu. Nhưng khó khăn lớn nhất của địa phương này không phải về đồng vốn cho nông dân mà là khâu dự báo tình hình sản xuất.
Tình hình kinh tế bất ổn, khó khăn từ thị trường, chi phí lãi vay tăng,... khiến loạt 'đại gia' ngành nông nghiệp gặp khó. Nhiều doanh nghiệp thông báo kết quả kinh doanh quý 1 với lợi nhuận đi lùi, thậm chí lỗ kỷ lục. Doanh nghiệp khốn đốn với bức tranh kinh doanh xám màu...
Căn cứ vào tình hình tăng trưởng và dự báo biến động của thị trường và rủi ro, Nhựa Tiền Phong đã đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu và sản lượng là 5%.