Nếu dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh sẽ có những điều kiện tốt

Đó là đề xuất của Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA) tại Hội thảo Khoa học 'Thu hút trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức chiều 25/4.

Tăng tốc thu hút FDI Trung Quốc chất lượng cao

Đầu tư của Trung Quốc ngày càng thay đổi với các dự án trong lĩnh vực công nghệ cao, điện tử, sản phẩm dùng cho chuyển đổi xanh, năng lượng sạch… mang lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam.

Hà Nội đặt mục tiêu có 1.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong năm 2024

Hà Nội đặt mục tiêu năm 2024, có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, có khoảng 35 - 40% doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ năng lực cung ứng vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam.

Củng cố về chất để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tận dụng cơ hội

Tại Hội nghị Ban Chấp hành mở rộng quý I/2024 của Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (HANSIBA), ngày 14/3, nhiều kiến nghị và gợi mở được đưa ra để hỗ trợ, phát triển cho các hội viên.

Thúc đẩy tín dụng: Ai cần vay, ai được cho vay?

Dự kiến, tuần này sẽ diễn ra hội nghị bàn giải pháp thúc đẩy tín dụng, giảm lãi suất cho vay do Thủ tướng Chính phủ chủ trì. Các ngân hàng thừa nhận ế vốn, song trong tình trạng: doanh nghiệp cần vốn thì không dám cho vay, trong khi đối tượng được chào đón lại không có nhu cầu vay.

Được gỡ cơ chế, VDB đẩy mạnh tín dụng đầu tư nhà nước ra nền kinh tế

Các doanh nghiệp cho hay, dòng vốn đầu tư kịp thời cũng như các chính sách giãn hoãn nợ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) không chỉ giúp doanh nghiệp tận dụng cơ hội đầu tư mà còn vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất.

Doanh nghiệp Nhật Bản: Đề nghị cơ chế đặc thù để nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng

Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Onaga Masaru, Chủ tịch Công ty TNHH Onaga (Nhật Bản) cho biết đang hoàn tất các thủ tục nhập khẩu thiết bị để lắp đặt tại nhà máy đầu tiên tại Việt Nam.

Thành lập Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Nhật Bản tại Hà Nội

Sự ra đời của Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Nhật Bản tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội là cơ hội để các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam liên kết sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao, thế hệ mới, tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu của Nhật Bản...

Doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản 'bắt tay' phát triển công nghiệp hỗ trợ

Trong Đông Nam Á, Việt Nam là nơi đầu tư an toàn. Việc hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 'cất cánh'.

Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Nhật Bản thâm nhập ngành hàng không vũ trụ

Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Nhật Bản là cơ hội để hai nước liên kết sản xuất các sản phẩm công nghệ trong ngành hàng không vũ trụ.

Hội viên ngành hàng không vùng Kobe tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Hanssip

Ký thỏa thuận hợp tác với Hansiba và Tập đoàn N&G, các doanh nghiệp Nhật Bản kỳ vọng vào đội ngũ nhân lực trẻ của Việt Nam, đặc biệt là nguồn nhân lực từ Học viện đào tạo lao động ngay tại Hanssip.

Thúc đẩy thành lập Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Nhật Bản tại Hà Nội

Ngày 20-2, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA), Tập đoàn N&G và 10 doanh nghiệp hội viên Mạng lưới ngành hàng không vùng Kobe (KAN) - Nhật Bản đã ký thỏa thuận hợp tác thành lập Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Nhật Bản.

N&G Corp tặng quà cho các gia đình chính sách tại Phú Xuyên

Gần 100 hộ gia đình chính sách, thương binh liệt sỹ, hộ nghèo tại xã Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, Hà Nội đã đón nhận những phần quà nhân ái từ N&G Corp nhân dịp Tết cổ truyền.

Hà Nội hút vốn FDI vào lĩnh vực công nghệ cao

Luật Thủ đô (sửa đổi) nhấn mạnh chuyển đổi số là lĩnh vực cần trú trọng trong mọi mặt kinh tế - xã hội . Do đó, trọng tâm ưu tiên của TP là đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI vào những lĩnh vực công nghệ cao, từ đó tạo thêm nhiều giá trị gia tăng.

Hà Nội thúc đẩy doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển

TP Hà Nội xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế bền vững, tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnh tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Năm 2023 - Doanh nghiệp nỗ lực vượt khó trong bối cảnh nhiều biến động

Nhìn lại năm 2023, cộng đồng doanh nghiệp cho rằng đây là năm khó khăn chồng chất với nhiều yếu tố biến động và khó đoán định.

Ngành công nghiệp hỗ trợ: Nỗ lực liên kết để hội nhập toàn cầu

Với mong muốn góp phần vào mục tiêu đến năm 2045 Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao, lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam quyết tâm đạt tỷ trọng 5%-10% trên tổng số doanh nghiệp cả nước. Trong đó, việc liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia được cho là con đường ngắn nhất để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hội nhập toàn cầu.

Sẵn sàng tiếp nhận dòng vốn đầu tư ngành bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn là một trong những ngành công nghiệp chiến lược quan trọng trên toàn cầu và Việt Nam đang được đánh giá là điểm đến hấp dẫn để phát triển lĩnh vực này. Thời gian qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài trong chuỗi cung ứng ngành bán dẫn.

Kỳ vọng gia tăng đầu tư, thương mại Trung Quốc vào Việt Nam

Việt Nam được đánh giá sẽ trở thành điểm đến của nhà đầu tư Trung Quốc trong thời gian tới, khi lĩnh vực đầu tư ngày càng đa dạng như: năng lượng, phát triển xanh, kinh tế số… Trong đó, 11 tháng của năm nay, các nhà đầu tư Trung Quốc đã có 632 dự án mới đăng ký vào Việt Nam, cao nhất trong số các quốc gia, vùng lãnh thổ. Trung Quốc luôn duy trì là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam.

Trung Quốc tăng tốc đầu tư vào Việt Nam

11 tháng năm nay, các nhà đầu tư Trung Quốc đã có 632 dự án mới đăng ký vào Việt Nam, cao nhất trong số các quốc gia, vùng lãnh thổ. Trung Quốc luôn duy trì là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam.

Hà Nội có thêm đối tác sản xuất kinh doanh chip bán dẫn đến từ Trung Quốc và Ấn Độ

Các bên sẽ hợp tác đầu tư, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chip bán dẫn, bo mạch và linh kiện cơ khí chính xác cho ngành điện tử, điện thoại và ứng dụng công nghệ tự động hóa; hỗ trợ phát triển chuỗi các nhà cung ứng cho ngành điện tử tại Việt Nam.

Ký kết thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp Trung Quốc và Ấn Độ trong phát triển ngành điện tử

Chiều 6-12, tại Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA) và Công ty CP Tập đoàn N&G (Tập đoàn N&G) đã ký kết hợp tác với Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử điện thoại Trung Quốc - Ấn Độ - Việt Nam (Hiệp hội CMA).

Ký kết thỏa thuận hợp tác với Hiệp hội doanh nghiệp điện tử điện thoại Trung Quốc- Ấn Độ

Các bên cùng nhau liên doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh để hình thành nên các Tổ hợp sản xuất chip bán dẫn, Tổ hợp cơ khí chính xác cao... trước tiên tại giai đoạn 2 của KCN HANSSIP Hà Nội.

Việt Nam đang hút vốn FDI vào công nghệ cao

Tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam thu hút 25,7 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn thực hiện ước đạt 18 tỷ USD. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định, Việt Nam thăng hạng trong thu hút FDI và đang đứng trước cơ hội hút vốn lớn vào lĩnh vực công nghệ cao, phát triển ngành bán dẫn.

Việt Nam 'mở cửa' chuỗi sản xuất hàng không vũ trụ toàn cầu

Các tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực hàng không vũ trụ như Boeing, Airbus… có mong muốn nhập linh kiện từ Việt Nam. Nhu cầu hợp tác là thực tế nhưng làm thế nào để doanh nghiệp Việt chen chân vào chuỗi cung ứng vốn yêu cầu rất cao về chất lượng sản phẩm lại là điều không dễ.

Thúc đẩy hợp tác để doanh nghiệp Việt đạt chứng nhận AS9100

Ngày 7/11, Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (HANSIBA) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình họp báo và giao thương với chủ đề: Yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng đối với hàng không.

Độ mở để doanh nghiệp Việt tham gia sản xuất cho Boeing

Nhằm thúc đẩy hợp tác liên kết sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ với các Tập đoàn đa quốc gia, trong đó có chuỗi sản xuất của Boeing, doanh nghiệp Việt phải có chứng nhận AS9100 'Hệ thống Quản lý chất lượng ngành hàng không'.

Công nghiệp hàng không mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam

Nhu cầu về linh kiện lắp ráp máy bay trong công nghiệp hàng không giai đoạn hiện nay đang tăng rất cao, trong đó tiềm năng mở rộng chuỗi cung ứng của Boeing sẽ tạo cơ hội tham gia cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Boeing mở cơ hội cho công nghiệp hỗ trợ Việt tham gia chuỗi linh kiện hàng không

Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong và ngoài nước hoàn toàn có thể tham gia vào chuỗi cung ứng linh kiện, thiết bị ngành công nghiệp hàng không vũ trụ toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia.

'Cánh cửa' để doanh nghiệp Việt bước vào sân chơi sản xuất hàng không

Với chứng chỉ AS9100, các doanh nghiệp có thể tham gia vào chuỗi cung ứng hàng không vũ trụ toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực này như Boeing, Airbus, Lockheed, Martin....

Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi sản xuất linh kiện phụ trợ hàng không

Chiều 7-11, Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội (HANSIBA) tổ chức chương trình giao thương với chủ đề: 'Yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng đối với hàng không'.

Gia nhập chuỗi sản xuất ngành hàng không, doanh nghiệp Việt cần điều gì?

Để gia nhập ngành công nghiệp hàng không và chuỗi sản xuất Boeing, doanh nghiệp Việt Nam phải có chứng nhận AS9100 Hệ thống Quản lý chất lượng ngành hàng không.

DN CNHT Hà Nội giao thương tìm hiểu hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng không

Hiệp hội doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội vừa tổ chức họp báo về buổi giao thương với chủ đề 'Hệ thống Quản lý chất lượng ngành hàng không' dành cho các công ty công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam.

Gỡ nút thắt để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội

Các chuyên gia đã đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm gỡ nút thắt, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội.

Hút doanh nghiệp đầu tư hàng tỷ đô vào các dự án chip bán dẫn

Với nhiều điểm lợi thế, Việt Nam đang nổi lên như một thị trường trọng điểm sản xuất chất bán dẫn lớn trên toàn cầu. Việc 'bắt tay' hợp tác đầu tư, sản xuất chip bán dẫn với các đối tác đã được doanh nghiệp Việt thực hiện.

Nắm bắt cơ hội cho ngành công nghiệp bán dẫn

Nhu cầu chip bán dẫn dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới và mọi cường quốc đều muốn làm chủ công nghệ này. Với nhiều điểm lợi thế, Việt Nam đang nổi lên như một thị trường trọng điểm cho các nhà sản xuất chất bán dẫn lớn trên toàn cầu. Tuy nhiên, công nghiệp chip bán dẫn là ngành hết sức mới ở Việt Nam, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng để đón nhận các cơ hội và phát triển một cách hiệu quả, trong đó đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề mang tính chất nền tảng.

Doanh nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác trong lĩnh vực chip bán dẫn

Lễ ký kết hợp tác giữa Hiệp hội doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội (HANSIBA) và Hội đồng doanh nhân thành phố Cheongju, Hàn Quốc (CEC) cũng như giữa Tập đoàn N&G và đoàn doanh nghiệp hội viên của CEC mở ra cơ hội về giao thương, thúc đẩy sự chuyển giao công nghệ, hợp tác đầu tư và hình thành các tổ hợp sản xuất sản phẩm, linh kiện chip bán dẫn…

Doanh nghiệp Việt – Hàn bắt tay nhau hợp tác sản xuất chip bán dẫn

Doanh nghiệp Việt - Hàn sẽ cùng nhau đào tạo lao động kỹ thuật cao, điều hành quản lý, chuyển giao công nghệ,... phục vụ cho ngành công nghiệp chip bán dẫn thật sự thiết thực, hiệu quả trong thời gian tới.

Doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc hợp tác đầu tư sản xuất chip bán dẫn

Hai bên cùng nhau liên doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh để hình thành nên các Tổ hợp sản xuất chíp bán dẫn, Tổ hợp cơ khí chính xác cao... trước tiên tại giai đoạn 2 của HANSSIP (Hà Nội).

Doanh nghiệp Việt - Hàn bắt tay hợp tác đầu tư, sản xuất chip bán dẫn

Ngày 11/10, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA), Tập đoàn N&G và Hội đồng Doanh nhân Cheongju (CEC) - Hàn Quốc tổ chức Chương trình hợp tác đầu tư, sản xuất các thiết bị, chip bán dẫn… cho ngành điện tử.

Doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc 'bắt tay' sản xuất chíp bán dẫn

Ngày 11-10, tại Hà Nội, đã diễn ra Chương trình hợp tác đầu tư, sản xuất các thiết bị, linh kiện bán dẫn, bo mạch điện tử, cơ khí chính xác cho ngành điện tử... giữa Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội (HANSIBA) cùng Tập đoàn N&G, Hội đồng Doanh nhân Cheongju (CEC) - Hàn Quốc và Đoàn doanh nghiệp hội viên của CEC.

Doanh nghiệp Việt – Hàn hợp tác đầu tư, sản xuất chip bán dẫn

Ngày 11/10, Tập đoàn N&G, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA) và Hội đồng Doanh nhân Cheongju (CEC) - Hàn Quốc... tổ chức Chương trình hợp tác đầu tư, sản xuất các thiết bị, linh kiện bán dẫn, bo mạch điện tử, cơ khí chính xác cho ngành điện tử.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội hợp tác với Hàn Quốc

Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội đang có đủ điều kiện để có thể hợp tác với các đối tác quốc tế, trong đó có doanh nghiệp Hàn Quốc trong lĩnh vực chip bán dẫn.

Hợp tác, giao thương giữa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội - Hàn Quốc

Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội và Hàn Quốc 'bắt tay' hợp tác đầu tư, sản xuất các thiết bị, linh kiện chíp bán dẫn...

Kỳ vọng 'thủ phủ' công nghệ không còn xa

Mang trên mình 'sứ mệnh' là khu công nghệ cao dẫn dắt nền kinh tế phát triển trong kỷ nguyên số, song vì nhiều lý do đến nay Khu công nghệ cao Hòa Lạc vẫn chưa đạt kỳ vọng như mong muốn. Việc Bộ Kế hoạch - Đầu tư đặt Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia tại đây gắn với việc Chính phủ đồng ý chuyển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc về thành phố Hà Nội quản lý đúng vào thời điểm Việt Nam - Hoa Kỳ nâng cấp lên thành Đối tác Chiến lược Toàn diện, trong đó lấy hợp tác khoa học - công nghệ làm trọng tâm khiến các chuyên gia cho rằng: Khu công nghệ này đã có đầy đủ yếu tố thiên thời - địa lợi - nhân hòa để bứt tốc; trở thành đầu tàu trong quá trình phát triển Thủ đô.

Hình thành Tổ hợp sản xuất Techno Park Hà Nội - Thượng Hải

Các doanh nghiệp Thượng Hải cam kết hợp tác đầu tư, phát triển dự án cùng với N&G Group để hình thành Tổ hợp sản xuất Techno Park giữa Việt Nam - Trung Quốc, trước mắt là Hà Nội - Thượng Hải.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Nơi 'đại bàng' công nghệ làm tổ

Sau giai đoạn suy giảm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã và đang chảy mạnh mẽ tới Thủ đô, đưa Hà Nội quay lại vị trí dẫn đầu cả nước về thu hút FDI.

Hà Nội: Khu công nghiệp hỗ trợ Hanssip đón dự án 125 triệu USD

Ban Quản lý Khu Công nghiệp và Chế xuất Hà Nội vừa tổ chức Lễ trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án cho Công ty TNHH Inventec Techlonogy - doanh nghiệp của Đài Loan (Trung Quốc) tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (Hanssip).

Tập đoàn Đài Loan đầu tư gần 3.000 tỷ vào khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội

Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu, chuẩn bị đầu tư, Tập đoàn IEC đã quyết định đầu tư sản xuất tại KCN Hanssip. Giai đoạn 1, IEC sẽ đầu tư gần 3.000 tỷ đồng để xây dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc và thiết bị.

Tập đoàn Inventec đầu tư sản xuất máy chủ, máy tính, thiết bị thông minh tại Hanssip

Giấy chứng nhận đầu tư đã được Ban Quản lý Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội trao cho Inventec Corporation vào sáng nay, 13/9, tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (Hanssip).

Hà Nội: Khẳng định điểm sáng thu hút đầu tư nước ngoài

Mục tiêu của Hà Nội là phấn đấu thu hút 30 - 40 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI); vốn giải ngân đạt 20 - 30 tỷ USD giai đoạn 2021 – 2025. Các chuyên gia đánh giá, khả năng vượt mục tiêu là khả thi.