Xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ tăng trưởng mạnh, năm 2022, lần đầu tiên đạt gần 110 tỷ USD. Đà tăng trưởng thương mại với Mỹ trong năm 2023 dự báo còn tiếp tục, bất chấp tác động của lạm phát.
Nhiều doanh nghiệp tại Đồng Nai có kế hoạch cho người lao động nghỉ Tết âm lịch Quý Mão 2023 dài ngày hơn so với những năm trước
Khoảng 300 triệu đôi giày Nike đang được sản xuất tại Việt Nam mỗi năm, chiếm 50% trong tổng số sản lượng giày của hãng.
Chiều 1-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Andy Campion, Giám đốc Điều hành Tập đoàn Nike, chuyên sản xuất giày dép, quần áo thể thao, đang có chuyến thăm Việt Nam.
Chiều 1-12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Andy Campion, Giám đốc điều hành Tập đoàn Nike đang có chuyến thăm Việt Nam.
Hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực quản lý theo hướng hiện đại, đào tạo nhân lực, thúc đẩy phát triển xanh, chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn, tham gia sâu hơn chuỗi cung ứng toàn cầu… Đây là đề nghị của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại buổi tiếp ông Andy Campion, Giám đốc Điều hành Tập đoàn Nike (Hoa Kỳ) chiều 1/12, tại Trụ sở Chính phủ.
Giáo sư Ngô Bảo Châu là một trong năm thành viên mới tham gia hội đồng tín thác của trường Đại học Fulbright Việt Nam.
Trường Đại học Fulbright Việt Nam vừa công bố năm thành viên mới tham gia Hội đồng Tín thác trong đó có Giáo sư Ngô Bảo Châu.
Sản xuất xanh đang được xem là công cụ giúp Việt Nam thực hiện cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu toàn cầu (COP26), đó là phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Trước năm 2010, Trung Quốc là nước sản xuất các sản phẩm giày Nike lớn nhất, nhưng hiện nay, hơn một nửa lượng giày của Nike lại được sản xuất tại Việt Nam.
Hầu hết nhà máy của các doanh nghiệp FDI cũng như DN trong nước đã quay trở lại hoạt động sau thời gian dài giãn cách xã hội. Việc dọn đường đón dòng vốn FDI chất lượng cao hơn vẫn cần phải chú trọng.
Hai yếu tố quan trọng trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam là ổn định chính trị và truyền thống lao động cần cù, linh hoạt của người lao động Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, hiện việc sản xuất kinh doanh của các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp lớn đã quay lại, có nơi đến 80-90%, có những nơi đến cuối năm 2021 có thể lấy lại được công suất 100% các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chính sách và giải pháp cụ thể để phục hồi và phát triển kinh tế trong thời gian tới có hiệu quả, đây là nội dung đại biểu Quốc hội đặt ra với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 11/11.
1. Bản tin sáng ngày 4/11, toàn tỉnh có thêm 194 ca nhiễm Covid-19, trong đó TP. Phan Thiết 117 ca với đa số là ca cộng đồng, Hàm Thuận Bắc cũng thế với 38/51 ca nhiễm là cộng đồng… khiến nhiều người đã ở thế chấp nhận sống chung với dịch bệnh, nhất là những ngày liên tiếp gần đây, số ca cộng đồng cứ nhiều lên. Đây là điều ai cũng cảm nhận rất rõ, sau khi chuyển sang trạng thái bình thường mới theo Quyết định 128/CP về 'thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19', đẩy mạnh tiêm vắc xin cùng dấu mốc ngày 13/10 cho phép những chuyến xe liên tỉnh được hoạt động lại và dòng người từ các tỉnh, thành có dịch về lại quê, hay đi du lịch… Điều đáng nói, việc tiêm vắc xin đã được đẩy mạnh theo từng mức độ khác nhau giữa các tỉnh, thành nhưng một thực tế, ai cũng nghe thấy những ngày qua là người chích 2 mũi vắc xin dương tính với Covid-19 không ít. Với 2 yếu tố, số F0 tăng nhanh từ khi dòng người từ vùng dịch về lại quê và tỷ lệ tiêm vắc xin chưa phủ khắp đã khiến cấp độ dịch cùng vùng màu tương ứng cũng tăng theo rất nhanh, rất bất ngờ.
Dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, nhưng nhiều doanh nghiệp châu Âu vẫn đang dự định đầu tư các dự án lớn vào Việt Nam. Đây cũng là lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu thu hút đầu tư, đặc biệt là các dự án công nghệ cao. Việt Nam thể hiện quyết tâm đón đầu dòng vốn FDI dịch chuyển, không bỏ lỡ cơ hội tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Toàn bộ nhà máy của Nike ở các địa phương của Việt Nam hiện đã quay lại sản xuất sau một thời gian bị gián đoạn do dịch Covid-19.
Ông Noel Kinder, Giám đốc phát triển bền vững Tập đoàn Nike, cảm ơn Thủ tướng Phạm Minh Chính, các Bộ, ngành, địa phương đã hỗ trợ hết sức kịp thời, phù hợp với tình hình phòng chống dịch bệnh và phục hồi phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và ông Noel Kinder, Giám đốc phát triển bền vững Tập đoàn Nike. – Ảnh: VGP
Toàn bộ gần 200 nhà máy của Nike ở các địa phương bị đứt gãy do Covid-19 đã quay lại sản xuất. Tập đoàn này cam kết sẽ tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất tại Việt Nam.
Lãnh đạo tập đoàn cam kết tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất tại Việt Nam sau khi gần 200 nhà máy của Nike đã quay lại sản xuất.
Ngày 2/11 (giờ địa phương), bên lề Hội nghị COP26 tại Glasgow, Scotland, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Noel Kinder, Giám đốc phát triển bền vững Tập đoàn Nike.
Ngày 02/11, bên lề Hội nghị COP26 tại Glasgow, Scotland, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Noel Kinder, Giám đốc phát triển bền vững Tập đoàn Nike.
Để ứng phó với đại dịch COVID-19 vừa bảo đảm kiểm soát tốt dịch bệnh, vừa phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch, trong khuôn khổ các hoạt động của Quốc hội, nhiều ý kiến cho rằng cần sớm mở cửa trở lại rộng rãi, bền vững trên cơ sở ưu tiên tiêm vaccine cho người lao động; đồng thời có chiến lược khung thống nhất về phục hồi kinh tế, bảo đảm hài hòa lợi ích y tế và kinh tế - xã hội.
Đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam đều cho biết không có chuyện Nike chuyển sản xuất khỏi Việt Nam.