Australia tuyên bố chi 4,7 tỷ USD để mua tên lửa phòng không của Mỹ, trong đó có dòng SM-6 được cho là chặn được cả vũ khí siêu vượt âm.
Ngày 22-10, Australia cho biết, nước này sẽ tăng cường phòng thủ tên lửa và không quân trong một thỏa thuận trị giá 7 tỷ đô la Australia (4,7 tỷ USD) với Mỹ để mua tên lửa tầm xa Standard Missile 2 Block IIIC (SM-2 IIIC) và Standard Missile-6 (SM-6) cho lực lượng hải quân.
Hệ thống vũ khí laser Counter-UAS đã bị phá hủy trên chiến trường Kursk trong một cuộc tấn công của Nga.
Israel vận hành hệ thống phòng thủ nhiều lớp để ngăn các cuộc tấn công bằng mọi phương tiện, từ tên lửa đạn đạo đến tên lửa hành trình và rốc-két.
Tên lửa SM-3 sẽ có tính linh hoạt vượt trội so với hiện nay khi được tích hợp vào bệ phóng dạng container Mk 70.
Một khẩu pháo tự hành hiện đại M109A7 của quân đội Mỹ đã bị đoàn tàu hỏa đâm trúng ở Nam Carolina, gây ra thiệt hại đáng kể.
Lầu Năm Góc đã ký một hợp đồng trị giá 1,2 tỷ USD để sản xuất AMRAAM - loại tên lửa nổi tiếng với độ chính xác cao và tầm bắn xa.
Tập đoàn công nghiệp quốc phòng khổng lồ Raytheon của Mỹ đã bị phạt tới 200 triệu USD vì 750 hành vi vi phạm Đạo luật kiểm soát xuất khẩu vũ khí.
Bộ Ngoại giao Mỹ chấp thuận bán phiên bản mới nhất của tên lửa Patriot cho Đức, thỏa thuận có giá trị ước tính lên tới 5 tỷ USD.
Những chiếc tiêm kích F-16 đầu tiên đến tay Ukraine sẽ được trang bị một loạt vũ khí tiên tiến, trong đó có tên lửa AIM-9X.
Nhiều tiếng nổ đã xuất hiện ở bán đảo Crưm vào sáng sớm nay (2/8). Nguyên nhân được cho là bị tên lửa và máy bay không người lái (UAV) Ukraine tấn công.
Mỹ đã cải biên tên lửa phòng không SM-6 thường dùng cho tàu chiến để trang bị cho máy bay chiến đấu F/A-18E/F Super Hornet của lực lượng hải quân.
Hải quân Mỹ tiết lộ những thông tin mới về các hệ thống vũ khí được sử dụng trong chiến dịch tấn công của Mỹ và Anh nhằm vào nhóm vũ trang Houthi.
Mỹ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa ở Đức vào năm 2026 nhằm thể hiện cam kết của nước này với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và châu Âu.
Mỹ đã điều chuyển 100 xe tăng M1A2 Abram, 152 xe chiến đấu bộ binh M2A4, 18 pháo tự hành hiện đại M109A7 từ Đức sang Ba Lan, động thái được cho là nhằm củng cố sường phía đông NATO.
Tờ New York Times dẫn lời các quan chức cấp cao hôm 11/6 cho biết, Mỹ sẽ cung cấp thêm một hệ thống tên lửa Patriot cho Ukraine, nhằm đáp lại lời kêu gọi của Ukraine về việc tăng cường các loại vũ khí phòng không trong bối cảnh Nga tấn công dữ dội vào vùng Đông Bắc Kharkov.
Tên lửa SM-6 sẽ mang lại khả năng tác chiến mới cho tiêm kích F/A-18 khi được thử nghiệm thành công.
Mỹ đã cung cấp cho Không quân Ukraine tên lửa mồi bẫy ADM-160 MALD với mục đích làm quá tải phòng không Nga.
Tiêm kích MiG-29 của Không quân Ukraine được trao cơ hội sử dụng tên lửa mồi bẫy ADM-160 MALD.
Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine (DIU) đã xác định được số lượng tên lửa Zircon, Oniks, Kalibr, và Kh-69 của Nga, cùng tốc độ sản xuất các vũ khí này.
Tên lửa SM-6 đã lần đầu tiên đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo tầm trung trong một bài kiểm tra được Hải quân Mỹ tiến hành.
Ngoại trưởng Ukraine tuyên bố nước này sẵn sàng chấp nhận mọi điều kiện mà các nhà tài trợ phương Tây đưa ra để được cung cấp hệ thống phòng không tầm xa.
Ukraine trên thực tế đã cạn kiệt nguồn dự trữ tên lửa cho hệ thống phòng không Patriot, IRIS-T cũng như các hệ thống phòng không khác, theo chuyên gia quân sự Julian Ropke.
Ilya Yevlash - Phát ngôn viên không quân Ukraine tiết lộ, Kiev có các hệ thống phòng không có khả năng bắn hạ thành công tên lửa siêu thanh Zircon của Nga.
Các hệ thống phòng không của Nga đã thành công trong việc vô hiệu hóa tên lửa dẫn đường Patriot do Mỹ sản xuất và tên lửa S-200 đã sửa đổi của Ukraine.
Tên lửa AMRAAM-ER với tầm bắn mở rộng đã được phóng thành công từ Hệ thống tên lửa đất đối không tiên tiến NASAM.
Các cuộc thử nghiệm tên lửa AMRAAM-ER thế hệ mới đã được hoàn thành và sẽ sớm trang bị cho hệ thống phòng không NASAMS.
Theo truyền thông Nga, vụ việc trên xảy ra gần làng Malyshevka thuộc tỉnh Zaporizhzhia, Ukraine.
Mạng xã hội Nga gần đây lan truyền một đoạn video cho biết quân đội nước này đã phá hủy thêm một hệ thống phòng không Patriot tại khu vực Petrovske, Lugansk.
Là khẩu pháo tự hành nổi tiếng của Mỹ, M109 Paladin đã có mặt trong biên chế của nhiều quân đội trên thế giới và tham gia nhiều cuộc chiến tranh lớn.
Đài Loan sẽ nhận bàn giao 50 tên lửa không đối đất AGM-154C từ Mỹ vào năm 2028 trong bối cảnh giới chức hòn đảo tìm cách nâng cao năng lực tác chiến của đội tiêm kích F-16V.
Tên lửa phòng không SM-6 hay có tên gọi khác là RIM-174 được phát triển bởi tập đoàn Raytheon, và đã được đưa vào trang bị cho Hải quân Mỹ với nhiều tiềm năng ưu việt.
Vào tháng 1/2023, Ottawa đã cam kết cung cấp cho Kyiv hai hệ thống phòng không tầm trung NASAMS, một khoản thanh toán đã được gửi đến Washington trong tháng 3/2023, dành riêng cho Ukraine. Tuy nhiên đến nay cả hai hệ thống đều 'bặt bóng chim tăm cá'.
Cơ quan Hỗ trợ và Cung cấp NATO (NSPA) dự kiến ký hợp đồng mua 1.000 tên lửa thuộc phiên bản GEM-T dành cho tổ hợp phòng không Patriot.
Dẫn kết luận của giới quan sát quân sự phương Tây, truyền thông Anh đưa tin lực lượng phòng không Ukraine sẽ không đủ năng lực để đẩy lùi các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa của Nga trong mùa đông này do thiếu tên lửa phòng không từ NATO.
Thỏa thuận mua tên lửa Coyote có thể sẽ là một trong những bước đi quan trọng của quân đội Mỹ nhằm tăng cường khả năng chống máy bay không người lái.
Trong năm 2022, Mỹ đặt mua số lượng bom JDAM và SDB ít kỷ lục, điều này dẫn tới khó khăn khi cần viện trợ đồng minh. Đây là ví dụ điển hình về việc cung không theo kịp cầu của ngành vũ khí Mỹ.
Dù là 'cha đẻ' của tên lửa Patriot, song hiện Mỹ đang phải mua loại vũ khí phòng không này từ Nhật Bản, vậy lý do là gì?
Tập đoàn BAE Systems Land & Armaments LP ngày 9/11 đã đạt được hợp đồng sửa đổi với quân đội Mỹ để cung cấp thêm pháo tự hành M109A7, được biết thương vụ trị giá gần 64 triệu USD.
Vào ngày 23/10, không quân Ukraine đã công bố đoạn video ghi lại cảnh hệ thống phòng không MIM-23 HAWK đánh chặn UAV của Nga tại vùng Odessa.
Hệ thống phòng không Patriot là một vũ khí công nghệ cao, bởi vậy chi phí dành cho nó cũng rất đắt đỏ.
Nhật Bản dự kiến bắt đầu mua tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ từ năm 2025, đẩy nhanh tiến độ 1 năm so với dự kiến. Đây là thông tin đưa ra sau cuộc hội đàm của Tân Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Minoru Kihara với người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin tại Lầu Năm Góc.
Nhật Bản dự kiến bắt đầu mua tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ từ năm 2025, đẩy nhanh tiến độ 1 năm so với dự kiến.
Quân sự thế giới hôm nay (4-10-2023) có những nội dung sau: Mỹ bán tên lửa chống tăng TOW cho Oman, Tập đoàn Antonov sẽ sản xuất UAV trinh sát và chiến đấu Aarok,
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua (15/9) cho biết, nước này quyết định trừng phạt 2 nhà thầu quân sự lớn của Mỹ vì cung cấp vũ khí cho Đài Loan.
Đức và Ukraine đã đạt được thỏa thuận về việc cung cấp thêm các hệ thống tên lửa phòng không Patriot, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết trong bài phát biểu tối 9/8.
Quân đội Ukraine đã trình diễn vụ phóng một tên lửa không xác định từ hệ thống phòng không NASAMS nhân kỷ niệm Ngày Lực lượng Không quân của nước này.
Mỹ điều thêm tàu ngầm hạt nhân USS Annapolis thuộc lớp Los Angeles đến Hàn Quốc, động thái diễn ra chỉ vài ngày sau khi chiếc tàu ngầm hạt nhân chiến lược USS Kentucky thuộc lớp Ohio đã cập cảng Hàn Quốc lần đâu tiên sau 4 thập niên.
Không quân Mỹ và Tập đoàn Raytheon đã hoàn thành tất cả các cuộc thử nghiệm hoạt động của tên lửa AIM-120D-3.
Eurasia Times đưa tin, tập đoàn Boeing của Mỹ đang xem xét phát triển các bộ kit dành cho ngư lôi Mark 54 (Mk 54), cho phép chúng được thả từ độ cao hơn 9.000m từ máy bay tác chiến chống ngầm (ASW), tấn công tàu ngầm của đối phương ở khoảng cách xa và độ cao lớn.