Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu trong chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên'

Chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên' đã lan tỏa được tinh thần hiếu đạo và mang lại nhiều cảm xúc đối với người tham dự. Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu ngay tại chương trình.

Chuyện xúc động ở lễ tri ân đấng sinh thành

Bao năm qua, chị Linh chọn cách quan tâm mẹ bằng hành động. Nhưng đến với lễ hội Bách thiện hiếu vi tiên, chị nhận ra mình cần nói lời yêu thương và cảm ơn mẹ nhiều hơn.

Tết độc lập, tết tự do

Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. 5 tháng sau, cả dân tộc ăn một cái tết độc lập vô cùng tự do, vui sướng không thể tả hết. Chú tôi, công nhân lái xe ô tô cho du lịch Pháp ở Sài Gòn gửi tiền về cho gia đình tôi. Cha mẹ tôi vui mừng, cùng bà con làng xóm đi chợ tỉnh Quảng Trị sắm tết gấp 4 - 5 lần những năm tết trước.

Tết về với lính thiên di

Khi cơn mưa lất phất bụi mờ đủng đỉnh bay đi, nhường chỗ cho vạt nắng xuân chiếu rọi từng búp non e ấp cựa mình bừng sức sống, báo hiệu những ngày tết đi qua. Nhiều mái nhà không khí tết đã vơi dần, nhưng với gia đình tôi thì tết đoàn viên thực sự sum vầy khi cánh chim thiên di vì công việc giờ đây đã quy hồi cố hương.

Xử lý, chấn chỉnh việc vận động tài trợ tổ chức học sinh đi trải nghiệm

UBND TP Hải Phòng vừa giao Sở GD-ĐT Hải Phòng kiểm tra, xử lý, chấn chỉnh việc vận động phụ huynh tài trợ sửa chữa nhà gửi xe, tổ chức cho học sinh lớp 12 đi trải nghiệm dài ngày trong thời điểm nước rút ôn luyện thi tốt nghiệp, đại học

Hải Phòng chỉ đạo làm rõ trường vận động phụ huynh góp tiền sửa nhà gửi xe

UBND TP Hải Phòng vừa giao Sở GD&ĐT thành phố kiểm tra, xử lý, chấn chỉnh việc vận động phụ huynh tài trợ sửa chữa nhà gửi xe, tổ chức cho học sinh lớp 12 đi trải nghiệm dài ngày thời điểm nước rút ôn luyện thi tốt nghiệp, đại học.

'Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy'

Tết đến, xuân về là dịp để mỗi người sum vầy bên gia đình, cùng chúc nhau những điều tốt lành. Đặc biệc, trong thong thả niềm vui những ngày đầu năm, người Việt vẫn thường nói: 'Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy' để nhắc nhớ nhau về công ơn cha mẹ, thầy cô.

Khai xuân, trở lại đường đua

'Mồng 1 Tết cha,... mùng 3 Tết thầy', phong tục này được các CLB duy trì, là dịp để các cầu thủ tri ân, gửi lời chúc và quyết tâm trước ban huấn luyện. Để có thể ra sân cùng đồng đội từ mồng 3, nhiều cầu thủ đã chia tay gia đình kịp hội quân từ tối mồng 2, thậm chí đêm mồng 1 Tết.

Nét đẹp ngày Xuân

Qua nhiều thế hệ, câu nói 'Mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy' được nhiều người nhắc nhở nhau, với mong muốn thể hiện đạo hiếu, truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc.

Khung giờ vàng cúng lễ hóa vàng sau ngày Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024 để cả năm tài lộc, may mắn

Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, các gia đình có thể chọn các khung giờ đẹp cúng lễ hóa vàng sau mấy ngày Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024 dưới đây. Trong mâm cúng lễ hóa vàng cũng cần phải chú ý. Dưới đây là các nội dung liên quan mang tính chất tham khảo.

Làm ấm thêm tình nghĩa thầy trò

Câu nói 'Mồng Một Tết cha, mồng Hai Tết mẹ, mồng Ba Tết thầy' vẫn không hề xưa cũ trong thời đại công nghệ số.

Tết của những người thầy 'luồn rừng, lội suối' mời học sinh đến lớp

Với nhiều giáo viên vùng cao, Tết không hy vọng có thưởng, có quà, niềm mong ước lớn nhất là học sinh quay trở lại trường đầy đủ sau kỳ nghỉ Tết dài ngày.

Tết thầy mùng 3, nghệ sĩ cúng gà ra mắt Tổ

Theo tục lệ vào mùng 3 Tết các sân khấu và gia đình nghệ sĩ đều chuẩn bị mâm cúng hóa vàng và một con gà trống luộc để ra mắt Tổ ngành nghề sân khấu.

Thầy - trò ngoại quốc có 'Tết thầy'?

Trong cảm nhận của giảng viên, sinh viên nước ngoài, 'Mồng 3 Tết thầy' không chỉ đặc biệt, ấn tượng, mà còn là nét văn hóa đặc trưng của người Việt.

Nét đẹp ngày 'Tết thầy'

Mỗi năm Tết đến, mọi người lại truyền tai nhau câu 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy'. Đó như lời nhắc nhở nên biết ơn cha mẹ và thầy cô giáo.

Mùng ba Tết thầy - Nét đẹp không ngừng chảy trong đời sống tinh thần Việt

'Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy' là câu nói quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam mỗi khi Tết đến, Xuân về. Theo nhiều người, 'Tết thầy' ngày nay đã có nhiều thay đổi, có vẻ như đã bị thương mại hóa. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là cá biệt.

'Mùng 3 Tết thầy', nườm nượp người kéo đến xin chữ đầu năm ở Văn Miếu

Việc xin chữ đầu năm đã trở thành truyền thống rất lâu đời và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Thủ đô. Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nườm nượp người xếp hàng dù phải chờ hàng tiếng đồng hồ.

Mùng 3 Tết thầy trong thời đại công nghệ 4.0

Dù đến thăm trực tiếp hay gửi lời chúc mừng qua tin nhắn, cuộc gọi thì thầy cô vẫn cảm nhận được tình cảm của học trò nhân ngày mùng 3 Tết thầy.

Mùng 3 tết thầy: Chiếc bánh chưng cuối cùng biếu cô giáo

Hôm nay là mùng 3 tết Giáp Thìn - ngày mà theo truyền thống người Việt 'Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy'. Nhìn chiếc bánh chưng xanh, trong tôi sống lại kỷ niệm về món quà biếu cô giáo nhiều năm trước.

Hà Nội: Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư khánh tuế Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm tại chùa Bằng

Sáng nay, mồng 3 'Tết thầy', Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư khu vực phía Bắc do Thượng tọa Thích Chiếu Tuệ, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư dẫn đầu đến chùa Bằng (Q.Hoàng Mai) khánh tuế Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư.

Cả lớp nuôi heo đất để mua quà Tết tặng bạn khó khăn

Học sinh lớp 7A2 Trường THCS Mỹ Phước A (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) nuôi heo đất để mua quà Tết tặng ba bạn có hoàn cảnh khó khăn.

'Mùng 3 Tết thầy' đã dần xa lạ với học trò

'Tôn sư trọng đạo' là một trong những truyền thống đạo lí từ hàng ngàn năm nay của dân tộc ta. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dù xã hội có không ngừng đổi thay, tôn kính người thầy vẫn là nét đẹp văn hóa bao đời của người Việt.

Chuyện học và tình nghĩa thầy trò ngày xưa

Theo thang bậc của xã hội xưa, vị trí người thầy còn cao hơn cả cha mẹ (Quân, Sư, Phụ).

'Mồng Ba Tết thầy' trong mắt Gen Z

Hình dung về người thầy trong câu nói 'Mồng Một Tết cha, mồng Hai Tết mẹ, mồng Ba Tết thầy' của Gen Z không khác nhiều so với thế hệ trước đây...

Văn hóa Tết thầy trên thế giới

'Tôn sư trọng đạo' là truyền thống cao đẹp không chỉ phổ biến tại Việt Nam, mà còn xuất hiện ở nhiều quốc gia châu Á.

Văn hóa chúc Tết đầu xuân

Tết Nguyên đán là dịp để cho mọi thành viên trong gia đình vui vầy sum họp. Đó là thời gian bày tỏ sự thương yêu thắm thiết và mong muốn cho mọi người được may mắn, bình an.

Mùng 3 Tết thầy: Chuyện xưa và nay

Dù cho xã hội hiện đại và phát triển đến đâu, mùng 3 Tết thầy vẫn là phong tục đẹp và cần được duy trì, lưu giữ.

Mùng 2 Tết năm Giáp Thìn 2024 nên làm gì để may mắn, thuận lợi cả năm?

Những việc chúng ta làm vào những ngày đầu năm thường được tin rằng sẽ quyết định vận may của năm đó. Vậy mùng 2 tết năm Giáp Thìn 2024 nên làm gì để may mắn, thuận lợi cả năm? Hãy cùng tìm hiểu.

Nguồn gốc câu 'mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy'.

Cho đến tận ngày nay, dân gian vẫn lưu truyền câu nói: 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' như lời nhắc nhở về phong tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

7 giờ sáng mai - mồng 3 Tết: Đức Pháp chủ GHPGVN khai pháp đầu năm

Đó là thông báo của Hòa thượng Thích Lệ Trang, trụ trì chùa Huê Nghiêm trả lời chung về việc tham kiến Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đầu năm mới Giáp Thìn 2024 vào lúc nào và ở đâu.

Mâm cơm cúng đầu năm mới của người dân miền núi

Cúng năm mới là một nghi thức truyền thống, không thể thiếu trong mỗi dịp Tết Nguyên đán của người dân miền núi Bắc Kạn.

Giữ gìn hương vị Tết cổ truyền trong cuộc sống hiện đại

Đối với người dân Việt Nam, Tết Nguyên đán hay tết mang một ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, là ngày lễ truyền thống lớn nhất và lâu đời nhất của dân tộc ta. Trải qua bao thăng trầm của thời gian cũng như những thay đổi của cuộc sống nhưng những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của ngày tết luôn được các thế hệ kế thừa, duy trì.

Phát huy, giữ gìn nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam

Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền, mang đậm bản sắc dân tộc, là một ngày lễ quan trọng nhất trong đời sống văn hóa của người Việt. Nhân dịp năm mới Giáp Thìn 2024, phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục về những giá trị truyền thống của Tết Việt xưa.

Tấm lòng những người 'gieo chữ'

Tết thầy một nét đẹp truyền thống thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt nam đã được trao truyền bao đời nay. Bởi không chỉ đơn thuần là người gieo chữ, mà những người thầy, người cô còn là người cha, người mẹ thứ 2 chăm chút, lo lắng cho học trò như chính con của mình. Tình cảm, sự quan tâm, sẻ chia của thầy cô với học trò nhất là những em có hoàn cảnh khó khăn lại càng thể hiện rõ hơn qua mỗi dịp Tết đến xuân về.

Mùng 1 Tết cha

... Bước qua những bão giông, tôi mới hiểu, mỗi ngày bố gieo một hạt mầm tử tế để tôi bước vào cuộc đời nhẹ nhàng, bằng phẳng hơn; độ lượng và không hẹp hòi với cuộc đời.

Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy có ý nghĩa như thế nào?

Vào dịp Tết cổ truyền, phong tục mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy luôn được duy trì, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.

Lưu học sinh 'mê' Tết Việt

Tết Nguyên đán là cơ hội để lưu học sinh nước ngoài tìm hiểu văn hóa và phong tục truyền thống người Việt Nam.

Nguồn gốc, ý nghĩa của Tết Nguyên đán là gì không phải ai cũng biết

Tết Nguyên Đán xưa là dịp để người nông dân bày tỏ lòng thành kính đến các vị thần linh như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời,... và cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Bao nhiêu quốc gia đón Tết theo lịch âm?

Tết Nguyên đán là một trong những ngày lễ lớn nhất của dân tộc ta, đây cũng chính là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.