Những quyết định quan trọng của Bác Hồ trong thời kỳ hoạt động tại Cao Bằng

Trong lòng các dân tộc Việt Nam, mỗi khi tháng 5 về lại làm cho mọi người thêm nhớ Bác, nhất là đồng bào nơi cội nguồn cách mạng Cao Bằng. Không một ai quên được những năm tháng hoạt động gian khổ nhưng hào hùng của Bác tại Cao Bằng (1941 - 1945) đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng gắn liền với tên tuổi của Người, gắn liền với Cao Bằng, và gắn liền với lịch sử vẻ vang của đất nước Việt Nam.

Từ báo cờ đỏ, Việt Nam Độc lập đến Báo Cao Bằng

Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam và Cao Bằng gắn liền với lịch sử cận hiện đại và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Tại Cao Bằng, năm 1932, đồng chí Hoàng Đình Giong lúc đó là Bí thư Chi bộ Hải ngoại Long Châu (Trung Quốc) được Trung ương Đảng (trực tiếp là đồng chí Lê Hồng Phong) giao nhiệm vụ về nước nắm tình hình để chỉ đạo phong trào cách mạng cả nước.

80 năm sắt son với Đảng

Gần 100 tuổi đời, 80 năm tuổi Đảng, 2 đảng viên Sằm Thị Văn, Nông Thị Cầm luôn cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng và là tấm gương sáng cho các thế hệ noi theo.

Những đảng viên đầu tiên của Chi bộ Chí Kiên

Sự kiện thành lập Chi bộ Chí Kiên - chi bộ đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương ở Bắc Kạn đánh dấu bước ngoặt trong phong trào cách mạng tại tỉnh Bắc Kạn và trong cả nước trong công cuộc giải phóng dân tộc. Nhân dịp này, chúng ta cùng tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của 03 đảng viên đầu tiên của Chi bộ Chí Kiên.

Tiếp nối hào khí cách mạng Tháng Tám trên quê hương Lạng Sơn

Cách đây 78 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn dân vùng lên tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thành công (19/8/1945 – 19/8/2023), đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay Nhân dân. Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đã mở ra một trang sử mới, tương lai tươi sáng cho dân tộc Việt Nam.

Tổ chức trọng thể Lễ tang nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh

Sáng 24/7, Lễ viếng, Lễ truy điệu nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Khánh đã được tổ chức trọng thể theo nghi thức Lễ tang cấp Nhà nước.

Tổ chức lễ tang nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh với nghi thức cấp Nhà nước

Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh đã từ trần hồi 20 giờ 57 phút, ngày 19-7 (tức ngày 2 tháng 6 năm Quý Mão) tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, hưởng thọ 96 tuổi.

Tổ chức Lễ tang cấp Nhà nước nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:

Lễ tang đồng chí Nguyễn Khánh được tổ chức với nghi thức cấp Nhà nước

Sau một thời gian lâm bệnh nặng, mặc dù đã được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sĩ và gia đình tận tình chăm sóc, cứu chữa, do tuổi cao, sức yếu, đồng chí Nguyễn Khánh đã từ trần hồi 20 giờ 57 phút, ngày 19/7/2023 (tức ngày 2 tháng 6 năm Quý Mão) tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, hưởng thọ 96 tuổi.

Tóm tắt tiểu sử nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991), ông được bầu lại là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tiếp tục giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

Lãnh đạo thành phố trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng đảng viên lão thành

Chiều 24/5, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đã trân trọng trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng đợt 19/5/2023 tặng đảng viên lão thành Lê Hỏa (tức Phạm Đăng Miêu) - đảng viên Đảng bộ Phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng đảng viên lão thành

Chiều 24-5, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã trân trọng trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng đợt 19-5-2023 tặng đảng viên lão thành Lê Hỏa (tức Phạm Đăng Miêu), đảng viên Đảng bộ phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.

Lãnh đạo Thành ủy Hà Nội trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tại quận Đống Đa

Chiều 24/5, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã trân trọng trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng, đợt 19/5/2023, tặng đảng viên lão thành Lê Hỏa (tức Phạm Đăng Miêu), đảng viên Đảng bộ Phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa.

Lào Cai - hành trình 115 năm xây dựng và phát triển

Sau hơn một thế kỷ xây dựng, phát triển và hội nhập (12/7/1907 - 12/7/2022), Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc Lào Cai đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Về nơi thành lập Ðảng bộ tỉnh

Tỉnh Lào Cai có 152 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó 1 đơn vị hành chính có tên gọi đặc biệt nhất vì được đặt theo tên tỉnh. Nơi đây có vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế của tỉnh. Đó là phường Lào Cai (thành phố Lào Cai), nằm ở khu vực ngã 3 sông Nậm Thi và sông Hồng tạo thành đường biên giới với nước bạn Trung Quốc, có cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sắt thông thương kinh tế quốc tế. Đặc biệt, phường Lào Cai còn là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống cách mạng vì nơi đây chứng kiến sự ra đời của Đảng bộ tỉnh.

Nơi thành lập chi bộ đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Sơn La

Di tích lịch sử Cây Me nằm ven đồi nhìn ra dòng suối Nậm Pàn, tại bản Hát Lót, Châu Mai Sơn xưa, nay là xóm 2, tiểu khu 6, thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn. Đây là nơi thành lập chi bộ đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Sơn La năm 1946, là địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.

Thăm chùa Đô Mỹ

Tọa lạc ở làng Đô Mỹ, xã Hà Tân (Hà Trung), nằm bên cạnh đình làng, chùa Đô Mỹ với những dấu tích văn hóa, lịch sử là địa điểm vãn cảnh, chiêm bái tâm linh của du khách xa gần.

Khát vọng từ mạch nguồn văn hóa dân tộc

Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Đảng ta xác định mục tiêu xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.

Nhà văn, nhà báo liệt sĩ Nam Cao và những đóng góp cho nền báo chí cách mạng

Không chỉ là đại diện tiêu biểu cho dòng văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1940-1945, người con ưu tú của vùng đất núi Đọi, sông Châu - Nam Cao(*) còn là một cây bút xuất sắc trên lĩnh vực văn học và báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Kỷ niệm 70 năm Ngày Nhà văn, nhà báo liệt sĩ Nam Cao hy sinh, chúng ta hãy thêm một lần nhìn lại cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp của ông đối với nền báo chí cách mạng.