Bước ngoặt trong hợp tác kinh tế Việt – Trung

Trung Quốc là đối tác hàng đầu về đầu tư, thương mại của Việt Nam trong nhiều năm qua. Dự kiến, mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam – Trung Quốc sẽ ngày càng phát triển, mở ra cơ hội lớn cho cộng đồng doanh nghiệp hai quốc gia.

Xuất khẩu viên nén 'lỗi hẹn' với mục tiêu 1 tỷ USD

Trong 11 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu viên nén đạt 597 triệu USD. Dự kiến, cả năm 2023 chỉ đạt 660 - 665 triệu USD, giảm 16% so với năm 2022. Như vậy, mục tiêu xuất khẩu viên nén đạt 1 tỷ USD trong năm nay đã không trở thành hiện thực…

FDI đầu tư vào ngành gỗ tăng trở lại, Trung Quốc chiếm gần 50% số dự án mới

Bước qua giai đoạn ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, FDI đầu tư vào ngành gỗ đã tăng trở lại. Tính tới hết tháng 9/2023, ngành gỗ Việt đã nhận được 33 dự án đầu tư mới, tăng 1,2 lần với số vốn 217,56 triệu USD, tăng 2,4 lần về số vốn đầu tư so với cả năm 2022.

Doanh nghiệp FDI chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ

Doanh nghiệp FDI chiếm từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ.

Doanh nghiệp FDI chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ

Doanh nghiệp FDI chiếm từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ.

Những thay đổi về chính sách từ các thị trường nhập khẩu gỗ chính của Việt Nam

Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đang dần phục hồi nhưng khó hoàn thành mục tiêu

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 10 tháng năm 2023 chỉ đạt 10,8 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ năm 2022. Dự tính, kim ngach xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2023 sẽ chỉ đạt hơn 14 tỷ USD, thấp hơn gần 3 tỷ USD so với mục tiêu 17 tỷ USD đề ra từ đầu năm…

Rà soát lại chuỗi cung ứng để giữ thị phần xuất khẩu cà phê vào EU

Xuất khẩu (XK) cà phê vẫn đang trên đà giảm và đứng trước thách thức lớn là liệu có giữ được thị phần lớn tại thị trường chính yếu như EU (đang chiếm hơn 37% tổng giá trị XK cà phê của Việt Nam). Nhất là trước viễn cảnh thực hiện quy định của EU về chống phá rừng (EUDR) đang đòi hỏi ngành hàng cà phê Việt sẽ phải rà soát lại toàn bộ chuỗi cung ứng của mình.

EUDR có hiệu lực sẽ tác động đến doanh nghiệp xuất khẩu

Quy định chống phá rừng của châu Âu (EUDR) được Nghị viện thông qua ngày 29/6/2023 và áp dụng từ ngày 30/12/2024. Các quy định của EUDR chính thức được thực thi vào ngày 1/1/2025 và sau 24 tháng với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Việt Nam hiện có ba mặt hàng xuất khẩu vào EU, bao gồm: Cà phê, gỗ và cao su chịu sự điều chỉnh của EUDR. Trong đó, mặt hàng cà phê sẽ gặp khó khăn nhất.

Quy định chống phá rừng của EU ảnh hưởng đến các doanh nghiệp như thế nào?

Theo chuyên gia Tô Xuân Phúc, khi quy định chống phá rừng của EU (EUDR) bắt đầu có hiệu lực, chắc chắn sẽ tác động đến một loạt các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.

Cà phê, gỗ và cao su muốn vào EU phải tuân thủ quy định chống phá rừng

Để được phép lưu thông các mặt hàng cà phê, gỗ và cao su vào thị trường châu Âu, các doanh nghiệp nhập khẩu từ châu Âu cần đảm bảo sản phẩm là hợp pháp, không gây mất rừng và suy thoái rừng (mất rừng), với thời điểm mất rừng tính từ 30/12/2020 trở về sau.

Tín hiệu lạc quan cho xuất khẩu viên nén gỗ

Trong bối cảnh xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến gỗ phục hồi chậm, việc tiêu thụ viên nén gỗ đang có nhiều tín hiệu lạc quan hơn.

TS. Tô Xuân Phúc: 'Thuế carbon đặt ra thách thức mới cho doanh nghiệp Việt'

Biến đổi khí hậu cực đoan đã buộc các quốc gia phải có những cam kết về giảm phát thải khí nhà kính. Đây cũng là nền tảng cho sự ra đời tài chính xanh, trong đó tín chỉ carbon là thị trường nhiều tiềm năng

Tín hiệu mừng cho ngành đồ gỗ xuất khẩu dịp cuối năm

Có nhiều tín hiệu tích cực cho ngành đồ gỗ xuất khẩu khi khách hàng từ Mỹ, châu Âu đang tìm kiếm doanh nghiệp gỗ tại Việt Nam cho đơn hàng cuối năm.

Thị trường thu hẹp, xuất khẩu gỗ vẫn đang gặp khó

Trong 7 tháng của năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chỉ đạt 7,21 tỷ USD, giảm 26,2% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã công bố gói 15.000 tỷ đồng để 'trợ sức' cho lĩnh vực lâm sản và thủy sản, nhưng các ngân hàng thương mại thực thi rất chậm…

Miếng bánh viên nén gỗ 31 tỷ USD, doanh nghiệp Việt làm gì để giành phần?

Thế giới 'khát' viên nén gỗ, mặt hàng này sẽ có sự biến động lớn về thị trường, giá cả. Miếng bánh 31 tỷ USD của thị trường viên nén gỗ sẽ càng thêm cạnh tranh.

Ngành viên nén vẫn còn dư địa tăng trưởng, nhưng đối diện với nhiều thách thức

Nếu như năm 2022 nước ta có 109 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu viên nén, thì trong 7 tháng năm 2023 đã giảm xuống chỉ còn 88 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu sản phẩm này…

Xuất khẩu viên nén gỗ khó đột phá

Dù được đánh giá có nhiều cơ hội trong dài hạn từ cả thị trường trong nước và quốc tế, song theo các chuyên gia, xuất khẩu viên nén gỗ những tháng cuối năm nay sẽ không có nhiều biến động.

Tin tức kinh tế ngày 14/7: Doanh thu thương mại điện tử bán lẻ tăng 25%

Doanh thu thương mại điện tử bán lẻ tăng 25%; Nhập khẩu thép có dấu hiệu tăng mạnh; Các ngân hàng đồng thuận giảm tiếp lãi suất cho vay… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 14/7.

Xuất khẩu viên nén giảm mạnh, Nhật Bản và Hàn Quốc vẫn là hai thị trường chính của Việt Nam

Khủng hoảng năng lượng trên thế giới, tạo thành làn sóng đầu tư vào sản xuất viên nén tại các nước như Malaysia, Thái Lan và Indonesia, đã bắt đầu cạnh tranh với viên nén của Việt Nam…

Hàn Quốc và Nhật Bản là hai thị trường chính của viên nén gỗ Việt Nam

Triển vọng xuất khẩu viên nén gỗ của Việt Nam tại thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản đang ngày càng rộng mở khi sản phẩm này có lợi thế cạnh tranh và nhu cầu thị trường đang tăng cao.

Giá viên nén gỗ xuất khẩu giảm sâu trong nửa đầu năm 2023

Sau thời gian đứng ở mức cao trong năm 2022, 6 tháng đầu năm 2023, giá viên nén gỗ xuất khẩu giảm sâu, đặc biệt là tại thị trường Hàn Quốc.

Doanh nghiệp thủy sản và đồ gỗ 'oằn mình' vì lãi vay

Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản, đồ gỗ thường phải vay vốn bằng tiền USD để nhập khẩu nguyên liệu. Trong khi đó, hiện nay nhiều ngân hàng đã đưa lãi suất vay USD lên 4,5 - 4,9%, thậm chí có ngân hàng đưa lên hơn 5%, tức là cao gấp đôi so với trước kia, đã khiến các doanh nghiệp lâm vào cảnh khốn cùng…

Thách thức mới khi EU 'chặn' dòng sản phẩm phát thải carbon cao

Thuế carbon cùng quy định mới về chống mất rừng và suy thoái rừng sẽ được Liên minh châu Âu (EU) áp dụng trong thời gian tới đối với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này. Điều này, sẽ tạo ra những thách thức mới đối với các quốc gia xuất khẩu vào EU, bao gồm cả Việt Nam.

Ngành gỗ vẫn 'đói' đơn hàng

Trong 3 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đem về 2,88 tỷ USD, giảm 28,3% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ chỉ đạt 1,87 tỷ USD, giảm 38,5% so với cùng kỳ năm 2022…

Năm 2022, Việt Nam chi gần 2 tỷ USD nhập khẩu gỗ nguyên liệu

Năm 2022, Việt Nam đã nhập khẩu lượng gỗ tròn và gỗ xẻ tương đương 6,3 triệu m3 gỗ quy tròn với giá trị gần 2 tỷ USD.

Thúc đẩy thị trường carbon, góp phần phát triển kinh tế tuần hoàn

Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.

Xuất khẩu đối mặt rủi ro bị đánh thuế carbon ngay trong năm 2023

Các quốc gia thành viên EU thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại ngay trong năm 2023. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải có giải pháp để chuyển hướng sang 'net zero' nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi'.

Giá trị xuất khẩu viên nén gỗ tăng 81%

Giá trị xuất khẩu viên nén 10 tháng năm 2022 đạt 602,7 triệu USD, tăng 81% so với cùng kỳ 2021, tương đương gần 146% tổng kim ngạch của năm 2021.

Giải bài toán nguyên liệu của ngành gỗ

Gỗ rừng trồng khai thác tại Việt Nam hiện nay đang phải 'căng mình' để đáp ứng nguồn đầu vào cho nhiều hợp phần khác nhau của ngành chế biến gỗ. Các hợp phần này đang có sự xung đột về quan điểm và lợi ích. Vì vậy, phát triển ngành bền vững trong tương lai đòi hỏi ngành cần có các công cụ kiểm soát vĩ mô nhằm điều hòa các hợp phần…

Mỗi năm chi 500 triệu USD nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ châu Phi

Châu Phi đã trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ nhiệt đới quan trọng cho ngành sản xuất đồ gỗ Việt Nam, với khoảng 1,3 triệu m3 gỗ tròn và gỗ xẻ mỗi năm. Tuy nhiên tại Việt Nam, thông tin liên quan tới các yêu cầu về tính hợp pháp tại các quốc gia khai thác gỗ ở châu Phi còn hạn chế, dẫn đến rủi ro trong truy xuất tính hợp pháp của đồ gỗ…

Công ty gỗ và làng nghề liên kết để giảm rủi ro, thúc đẩy thị trường

Đến nay hầu như chưa có sự kết nối giữa các làng nghề và các công ty trong ngành gỗ. Các làng nghề tồn tại tương đối biệt lập, chưa trở thành một bộ phận của chuỗi cung ứng. Vì vậy, liên kết công ty với các hộ tại làng nghề gỗ trong thời gian tới sẽ góp phần giảm rủi ro và thúc đẩy thị trường.

Viên nén gỗ sẽ trở thành ngành hàng tỷ USD, kiến nghị không áp thuế xuất khẩu

Nhu cầu sử dụng viên nén trên thị trường thế giới đang tăng mạnh, do cuộc xung đột Nga – Ukraine làm giảm nguồn cung khí đốt từ Nga cho các quốc gia khu vực EU, nhiều người dân EU chuyển sang sử dụng viên nén đốt lò sửa trong mùa đông sắp tới. Việt Nam với vị thế là quốc gia xuất khẩu viên nén lớn thứ hai thế giới đang có lợi thế, khi giá xuất khẩu viên nén hiện tăng hơn 27% so với năm 2021…