Nhiếp ảnh gia Christian Åslund sốc trước sự khác biệt giữa những gì anh nhìn thấy vào năm 2002 và khung cảnh anh phải đối mặt vào mùa hè năm nay.
Kỳ họp thứ 6 Hội đồng Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEA-6) đã khép lại thành công với các nghị quyết quan trọng nhằm ngăn chặn 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh - gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm, vì một tương lai bền vững, cũng như nêu bật tầm quan trọng của hợp tác toàn cầu chống khủng hoảng môi trường.
Daily Mail ngày 8/12 đưa tin, hàng ngàn tấn cá chết đã trôi dạt vào một bãi biển phía bắc Nhật Bản.
Trong một phân tích, Wood Mackenzie nhận thấy khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẵn sàng đầu tư tới 3,3 nghìn tỷ USD vào sản xuất điện trong 10 năm tới, một nửa trong số đó là năng lượng mặt trời và năng lượng gió, khi Ấn Độ và Trung Quốc dẫn đầu về tăng trưởng nhu cầu điện và đầu tư.
Sự trỗi dậy của các đảng cực hữu đang khiến nhiều nhà lãnh đạo châu Âu phải do dự hơn trong các chính sách đầy tham vọng về biến đổi khí hậu, đặc biệt là chuyển đổi xanh.
Do chi phí sinh hoạt tăng cao, lo ngại về lượng khí thải carbon, những tấm vé giao thông công cộng trên khắp châu Âu được công chúng ưa chuộng. Giao thông vận tải chiếm 1/4 lượng khí thải nhà kính của EU và khoảng 70% tổng lượng nhiên liệu, đồng nghĩa với việc du lịch bằng hàng không và ô tô phát thải nhiều nhất.
Các cuộc thảo luận kéo dài một tuần tại Hội đồng Cơ quan Quản lý Đáy biển Quốc tế (ISA), cơ quan quản lý do Liên Hợp Quốc hậu thuẫn, đã không đạt được sự đồng thuận về việc cấp phép ngay lập tức cho hoạt động khai thác khoáng sản dưới đáy biển hoặc dự thảo quy định về khai thác khoáng sản dưới đáy biển.
Kế hoạch của Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển đã làm dấy lên lo lắng ở cả trong và ngoài nước.
Nền nhiệt trung bình tại Vương quốc Anh trong tháng 6/2023 đạt ngưỡng 15,8oC, mức cao nhất trong gần 140 năm qua và cao hơn 0,9oC so với kỷ lục trước đó được ghi nhận vào các năm 1940 và 1976.
Hàng trăm nhà hoạt động môi trường tràn vào khu đặt máy bay riêng tại sân bay Schiphol, Amsterdam, Hà Lan và ngăn máy bay cất cánh.
Thủ tướng đắc cử Anh Liz Truss ủng hộ thương mại tự do, quyền của người đồng tính, bảo vệ môi trường, chính sách đối ngoại 'diều hâu' đối với Trung Quốc và Nga…
Theo nghiên cứu của tổ chức Greenpeace, 2 hãng xe như Volkswagen và Stellantis ít phải lo lắng vì hiện tượng này hơn.
Đợt nắng nóng tồi tệ nhất trong lịch sử Trung Quốc đang làm tê liệt nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà máy thủy điện. Cách xử lý của Trung Quốc sẽ tác động người dân khắp thế giới.
Đối mặt với đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong lịch sử và nguy cơ sa mạc hóa, Tây Ban Nha đang xem xét lại về cách sử dụng nguồn nước, vốn được sử dụng chủ yếu để tưới tiêu nông nghiệp.
Ngày 31/10, theo đúng kế hoạch, Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP 26) khai mạc tại thành phố Glasgow của Scotland, Vương quốc Anh. Kế hoạch nửa vời của Mỹ cùng kế hoạch quốc gia về khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Trung Quốc đang gây hoang mang cho các nước thành viên COP26.
Ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) chiếm lĩnh bảng xếp hạng những doanh nghiệp thải nhiều rác nhựa nhất trên toàn cầu.
Theo báo cáo điều tra 'Bước ngoặt Đông Nam Á' vừa được Viện Nghiên cứu kinh tế Deloitte công bố, nếu các nước Đông Nam Á bắt đầu hành động để kiểm soát biến đổi khí hậu ngay từ bây giờ, khu vực này sẽ có tiềm năng tạo ra giá trị kinh tế 12.500 tỷ USD trong 50 năm tới, ngược lại có thể gây tổn thất 28.000 tỷ USD.
Tổ chức Greenpeace đã cảnh báo chiếc tàu chở nhiên liệu bỏ hoang tại bờ biển Yemen có thể nổ tung bất cứ lúc nào, đồng thời kêu gọi Liên Hợp Quốc vào cuộc.
Ngày 18-2, AFP dẫn một báo cáo của Tổ chức Greenpeace (Hòa bình xanh) cho biết, trong năm 2020, ô nhiễm không khí đã cướp đi sinh mạng của 160.000 người tại 5 thành phố đông dân nhất thế giới.
Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua từ năm 2017 sẽ có hiệu lực vào tháng 1-2021. Tổ chức Greenpeace (Hòa bình xanh) có trụ sở tại Hà Lan cho rằng, có 5 lý do để ủng hộ việc cấm các quốc gia sử dụng, phát triển, thử nghiệm, bố trí, dự trữ và đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân như quy định của TPNW.
Gần như tất cả sự sống dưới đáy biển ở vùng biển Kamchatka bị ô nhiễm ngoài khơi bờ biển Thái Bình Dương của Nga đã bị xóa sổ trong một thảm họa mà đến giờ vẫn chưa xác định được nguyên nhân.
Bề mặt bãi lầy bị bao phủ bởi than bùn - loại nhiên liệu hình thành từ chất hữu cơ phân hủy chậm trong môi trường ẩm ướt - đã âm ỉ cháy trong 5 năm qua giữa khu rừng Siberia.
Thống đốc vùng Krasnoyarsk ở Siberia, ông Alexander Uss ngày 9/6 cho biết dầu diesel trong sự cố tràn dầu ở khu vực Bắc Cực của Nga đã loang đến hồ Pyasino, một hồ nguyên thủy vốn được coi như một lòng chảo cho con sông Pyasina chảy vào Bắc Băng Dương.
Nestle (Thụy Sĩ) sẽ đầu tư 2 tỷ franc Thụy Sĩ (2,1 tỷ USD) trong 5 năm tới nhằm cắt giảm việc sử dụng túi nhựa nguyên sinh, hướng tới sử dụng loại nhựa tái chế an toàn có thể đựng thực phẩm.
Các nhóm hoạt động môi trường cảnh báo, lượng rác thải tích tụ từ hoạt động thương mại điện tử và chuyển phát nhanh tại Trung Quốc sẽ tăng gấp 4 lần vào năm 2025, nếu nước này không sớm có biện pháp kiểm soát.
'Lập trường ủng hộ doanh nghiệp của ông Bolsonaro có thể đã thúc đẩy các nhà khai thác gỗ, nông dân và thợ mỏ giành quyền kiểm soát rừng Amazon...'
Trong ảnh là anh Medi Bastoni, 43 tuổi, cư dân làng Dono thuộc tỉnh Jawa Timur trên đảo Java ở Indonesia, đang thực hiện chuyến… đi bộ giật lùi trên quãng đường dài 435 dặm Anh (699,915km) đến thủ đô Jakarta, nhằm kêu gọi mọi người nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường.
Ai cũng thích nhìn thấy mình trong tương lai. Vậy hành tinh của chúng ta sẽ ra sao trong tương lai không xa?
Việt Nam sử dụng gấp đôi lượng điện để tạo ra một đơn vị tăng trưởng tương đương các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan hay Indonesia, những quốc gia có mức đô thị hóa cao hơn.